Nghiên cứu tiến hành khảo sát tình trạng rối loạn dung nạp glucose máu ở người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất (từ tháng 6/2010-06/2011) thực hiện trên 600 bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: Nhóm nghiên cứu tuổi ≥ 60 (n=300) và nhóm chứng tuổi 0,05. Phân bố các lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=600) Giới Nam (n = 350) Nữ (n = 250) p 18 – 29 tuổi, n (%) 36 (10,3) 35 (14,0) 30 – 39 tuổi, n (%) 40 – 49 tuổi, n (%) 51 (14,6) 31 (8,9) 36 (14,4) 34 (13,6) P> 0,05 Lứa tuổi Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Giới Nam (n = 350) Nữ (n = 250) 50 – 59 tuổi, n (%) 48 (13,7) 29 (11,6) 60 – 69 tuổi, n (%) 70 – 79 tuổi, n (%) Thấp nhất Cao nhất 151 (43,1) 33 (9,4) 20 79 103 (41,2) 13 (5,2) 18 72 Trung bình 53,81 15,23 51,79 15,65 Lứa tuổi p p> 0,05 nhóm nghiên cứu là 53,81 ± 15,23 và nữ là 51,79 ± 15,65. Tuổi cao nhất là 79, Thấp nhất là 18. Tập trung nhiều nhất là lứa tuổi từ 60 đến 69 tuổi trong đó nam là 43,1% và nữ là 41,2% không có sự khác biệt với p > 0,05. Đặc điểm nồng độ glucose máu lúc đói và tình trạng dung nạp glucose (DNG) ở người cao tuổi Đặc điểm của glucose máu lúc đói ở người cao tuổi Nồng độ trung bình glucose máu lúc đói (Go) ở người cao tuổi (≥ 60 tuổi) < 60 tuổi (n = 300) Tình trạng dung nạp glucose ở người cao tuổi theo nghiệm pháp OGTT (n = 148) Tuổi Nhận xét: Tuổi trung bình của nam giới ở Tuổi ≥ 60 tuổi Glucose .