Bài giảng Sinh học 6: Biến dạng của thân dưới lòng đất dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô có thêm kinh nghiệm soạn thảo bài giảng điện tử cho môn học thêm hấp dẫn và sinh động, đồng thời đây cũng là cơ hội giúp các em học sinh tham khảo bài học mới trước khi lên lớp để tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng. | Thân dưới lòng đất CỦ Là loại thân được tạo ra từ đoạn thân rễ hay thân bò lan bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ. NGHĨA: Chúng có xu hướng tạo ra gần mặt đất. - Bắt đầu tách ra như các đoạn phình to của đoạn trụ dưới lá mầm của cây non nhưng đôi khi bao gồm 1-2 mấu của trụ trên lá mầm và đoạn trên của rễ. Có định hướng thẳng đứng với một hay vài chồi sinh dưỡng trên phần đỉnh và các rễ chùm sinh ra trên phần đáy từ đoạn cơ sở. - Các củ con được gắn liền với củ mẹ hay tạo ra ở phần cuối của các thân rễ ngầm. ĐIỂM: NĂNG - Là cơ quan lưu trữ ngắn hạn và cơ quan tái sinh phát triển từ thân. - Tạo ra chồi cây mới với thân và lá - Tạo ra các củ nhỏ có cơ chế sinh sống, phát triển tương tự như các hạt - Làm thức ăn cho con người và động vật - Làm dược phẩm - Làm cây cảnh ***Có 2 loại trên lòng đất và dưới lòng đất Khoai tây Củ sắn Su hào Rễ thu hải đường II. THÂN RỄ: NGHĨA: -Là một đoạn của thân cây nằm ngang dưới mặt đất mà từ các mắt của nó mọc ra các rễ và chồi ĐIỂM: - Nếu được tách ra thành từng nhánh, mỗi nhánh có thể làm phát sinh một cây con mới. - Một số lan rộng trên mặt đất 3. CHỨC NĂNG: - chứa các tinh bột, protein và các chất dinh dưỡng khác của cây cần thiết khi cây đâm chồi mới hoặc tồn tại trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt. - Nhiều loài cây có các thân rễ phục vụ cho việc lan truyền của chúng bằng sinh sản sinh dưỡng. - Làm gia vị, thức ăn cho con người - Làm thuốc sâm ngọc linh Gừng Nghệ Cỏ vùi đầu, vùi sầu Thủy xưng bồ ( cỏ tranh) Cây diên vĩ Củ riềng Trạch tả III. Thân Hành: NGHĨA: - Là dạng thân (đôi khi được coi là chồi) bị biến đổi với đoạn thân thẳng đứng mọng nước và ngắn. 2. ĐẶC ĐIỂM: -Được bao phủ bởi các lá biến dạng mọng nước và dày 3. CHỨC NĂNG: - Là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng của cây. - Làm gia vị, thức ăn - Làm thuốc chữa bệnh Củ kiệu Sâm đại hành Tỏi hành GIẢ HÀNH: NGHĨA: - Là thân biến đổi được bao phủ bởi các lá khô giống như vảy bắc, gọi là vỏ, khác với thân hành thật sự ở chỗ có các đốt và gióng dễ thấy. SÁNH VỚI THÂN HÀNH: Thân giả hành Thân hành -Có cấu trúc mô vững chắc -Có bản chất là thân cây -Cấu tạo từ các lớp thịt do lá biến đổi thành - Có bản chất là thân thảo NĂNG: - Làm cây cảnh, thức ăn, Củ titan arum Củ năng Khoai môn Lay ơn | Thân dưới lòng đất CỦ Là loại thân được tạo ra từ đoạn thân rễ hay thân bò lan bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ. NGHĨA: Chúng có xu hướng tạo ra gần mặt đất. - Bắt đầu tách ra như các đoạn phình to của đoạn trụ dưới lá mầm của cây non nhưng đôi khi bao gồm 1-2 mấu của trụ trên lá mầm và đoạn trên của rễ. Có định hướng thẳng đứng với một hay vài chồi sinh dưỡng trên phần đỉnh và các rễ chùm sinh ra trên phần đáy từ đoạn cơ sở. - Các củ con được gắn liền với củ mẹ hay tạo ra ở phần cuối của các thân rễ ngầm. ĐIỂM: NĂNG - Là cơ quan lưu trữ ngắn hạn và cơ quan tái sinh phát triển từ thân. - Tạo ra chồi cây mới với thân và lá - Tạo ra các củ nhỏ có cơ chế sinh sống, phát triển tương tự như các hạt - Làm thức ăn cho con người và động vật - Làm dược phẩm - Làm cây cảnh ***Có 2 loại trên lòng đất và dưới lòng đất Khoai tây Củ sắn Su hào Rễ thu hải đường II. THÂN RỄ: NGHĨA: -Là một đoạn của thân cây nằm