Nội dung bài viết "Cơ cấu bệnh tật ở người cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất " với mục tiêu xác định tỷ lệ các bệnh thường gặp ở người cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện. bài viết. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 CƠ CẤU BỆNH TẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HCM Phùng Hoàng Đạo*, Nguyễn Văn Trí** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các bệnh thường gặp ở người cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang. Kết quả: Người cao tuổi mắc trung bình khoảng 2,7 bệnh, càng cao tuổi càng mắc nhiều bệnh (p =4 Kết quả n=136 (%) 55 (40,4) 37 (27,2) 36 (26,5) 6 (4,4) 21 (15) Các bệnh nội khoa kèm trên bệnh nhân có phẫu thuật Bảng 8. Các bệnh nội khoa kèm theo trên bệnh nhân có phẫu thuật Số bệnh nội khoa kèm theo Tăng huyết áp Đái tháo đường Bênh tim thiếu máu cục bộ Viêm dạ dày Kết quả n=136 (%) 43 (31,6) 19 (14) 12 (8,8) 7 (5,1) Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Số bệnh nội khoa kèm theo Di chứng TBMMN Kết quả n=136 (%) 6 (4,4) BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi, người có tuổi chiếm tỉ lệ 42,5% cao hơn so với các tác giả Trịnh Thị Bích Hà(7), Trần Văn Thanh Phong(6) và Nguyễn Thành Danh(3) lần lượt là 37,7%, 35,4% và 34,4%. Tỷ lệ nam giới chiếm đa số (63,3%), nữ chiếm 36,7% (bảng 1), tương đương với Nguyễn Thành Danh (65% và 35%), và cao hơn so với Trần Văn Thanh Phong (52,3%; 47,7%). Điều này được giải thích là do đặc điểm bệnh viện Thống Nhất, bệnh viện điều trị cho cán bộ trung và cao cấp nghỉ hưu, nên tỷ lệ người cao tuổi nhiều hơn và nam giới chiếm ưu thế hơn so với nữ. Theo tác giả Trần Anh Tuấn(5), cán bộ công chức là nữ luôn thấp hơn nam giới, tổng số cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên, công chức nữ chiếm 31,9%, trong đó các cơ quan Nhà nước ở Trung ương, công chức nữ chiếm 34,5%; các cơ quan Nhà nước ở địa phương, công chức nữ chiếm 28,7%; ở cấp xã, công chức nữ chiếm 16,2%. Tuổi trung bình là 74,9 ± 7,6, nhóm tuổi 70‐ 79 chiếm tỉ lệ nhiều nhất (44,8%), kế đến