Tái tưới máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận: Nhân một trường hợp

Nghiên cứu được thiết kế nhằm trình bày từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại Việt Nam. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 TÁI TƯỚI MÁU Ở BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP Phạm Nguyễn Vinh* TÓM TẮT Mục tiêu: Từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại VietNam. Phương pháp: Trường hợp lâm sàng Bệnh nhân nữ 64 tuổi hẹp khít động mạch thận hai bên điều trị nong và đặt stent động mạch thận hai bên và tham khảo các tài liệu y văn trên thế giới và trong nước. Kết quả: Tăng huyết áp cải thiện sau đặt stent động mạch thận. Bệnh nhân có kết quả lâm sàng tốt ở thời điểm theo dõi 2 tháng sau can thiệp. Kết luận: Can thiệp qua da và đặt stent bệnh nhân hẹp khít động mạch thận hai bên cho thấy kết quả cải thiện huyết áp đáng kể và cho phép sử dụng thuốc ức chế men chuyển. Từ khoá: Hẹp động mạch thận, siêu âm động mạch, tái lưu thông mạch ABSTRACT REVASCULARIZATION OF RENAL ARTERY ATENESIS: CASE REPORT Pham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 184 - 191 Goals: The purpose of this review is to enhance understanding of clinical markers, diagnosis of RAS and treatment from typical case of renal stenosis. The implications for treatment withdrawed to Vietnamese patients. Methods: We report here a 64 year-old lady with multiple comorbidities, renovascular hypertension due to bilateral renal artery stenosis, which was treated by percutaneous transluminal renal angioplasty with stent implantation and review of the medical literature in VietNam and all over the world. Results: The hypertention was improved after renal stenting. The patient maintained the clinical state of well being through his two months follow-up visits. Conclusion: Percutaneous intervention for renal artery stenosis in patient with severe bilateral renal artery stenosis provides several advantages: control blood pressure and it also allows the use of ACE inhibitors. Key word: Renal

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
102    87    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.