Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối của các lục địa trên Trái Đất. Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912 và tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết kiến tạo mảng. | BẰNG CHỨNG VỀ THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA VÀ TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG Nhóm 3 NỘI DUNG Các bằng chứng về trôi dạt lục địa Các bằng chứng về tách giãn đáy đại dương Kiến tạo mảng Thuyết trôi dạt lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối của các lục địa trên Trái Đất. Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912 và tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết kiến tạo mảng. Các bằng chứng về trôi dạt lục địa 1. Dựa vào kết quả đo đạc: Người ta thấy rằng, các lục địa trôi với tốc độ khác nhau. Nairm (1967) sau khi tính toán cho thấy trong khoảng thời gian 200 triệu năm (từ Cacbon muộn đến đầu Palêogen), Châu Âu và Bắc Mỹ đã rời xa nhau khoảng với tốc độ trung bình 1cm/năm. 2. Hình dạng của các lục địa: Đường bờ của lục địa Nam Mỹ và Châu Phi khá khớp nhau. Và nếu xem xét cấu trúc chính của các lục địa thì những vùng này rất có khả năng đã từng ráp lại với nhau. 3. Cấu trúc địa chất và tuổi của đá - Cấu trúc địa chất: Những dãy núi cổ hiện nay chấm dứt một cách đột ngột tại ranh giới lục địa. Nếu ráp các lục địa lại với nhau thì cấu trúc của chúng trùng khớp → Các lục địa tách ra từ một khối thống nhất. VD: Dãy núi Cape ở Nam Phi là một phần đứt rời của dãy Sierra de la Ventina của Argentina và của dãy Great Dividing ở bờ đông châu Úc. Tuổi của đá: Herley đã nghiên cứu tuổi của đá phun trào và đá biến chất Tiền Cambri ở Tây Phi và phần lồi phía Đông của Nam Mỹ và thấy rằng nếu ráp 2 lục địa này lại với nhau thì sẽ có được một vùng đá tiền Cambri ở các mức tuổi khác nhau → Đá có tuổi Cambri ở cùng thuộc một thành tạo liên tục với đá có cùng tuổi ở Nam Mỹ. 4. Dấu hiệu của đá evapôrit: - Đá evapôrit là đá trầm tích được hình thành từ hiện tượng kết tủa của các hợp chất hòa tan trong môi trường nước do hiện tượng bốc hơi → là bằng chứng của khí hậu khô. Dựa vào các tích tụ evapôrit cổ cho thấy có một vành đai khí hậu khô trong quá khứ địa chất. → Về sau, nếu như các lục địa bị tan vỡ và trôi dạt về vị trí mới ta có . | BẰNG CHỨNG VỀ THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA VÀ TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG Nhóm 3 NỘI DUNG Các bằng chứng về trôi dạt lục địa Các bằng chứng về tách giãn đáy đại dương Kiến tạo mảng Thuyết trôi dạt lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối của các lục địa trên Trái Đất. Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912 và tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết kiến tạo mảng. Các bằng chứng về trôi dạt lục địa 1. Dựa vào kết quả đo đạc: Người ta thấy rằng, các lục địa trôi với tốc độ khác nhau. Nairm (1967) sau khi tính toán cho thấy trong khoảng thời gian 200 triệu năm (từ Cacbon muộn đến đầu Palêogen), Châu Âu và Bắc Mỹ đã rời xa nhau khoảng với tốc độ trung bình 1cm/năm. 2. Hình dạng của các lục địa: Đường bờ của lục địa Nam Mỹ và Châu Phi khá khớp nhau. Và nếu xem xét cấu trúc chính của các lục địa thì những vùng này rất có khả năng đã từng ráp lại với nhau. 3. Cấu trúc địa chất và tuổi của đá - Cấu trúc địa chất: Những dãy núi cổ hiện