Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho sinh viên sư phạm

Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Xem xét các tài liệu liên quan đến phương pháp đánh giá, phân tích thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Toán đối với học sinh của sinh viên trường sư phạm trong quá trình thực tập ở trường trung học phổ thông và Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả dạy học môn Toán ở trường THPT theo hướng tiếp cận đánh giá năng lực cho sinh viên sư phạm. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Hữu Hậu1, Trần Trung Tình2 TÓM TẮT Đánh giá kết quả học tập là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói, đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học và là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. Bài báo này được chia thành ba ph ần chính như sau: (1 ) Xem xét các tài liệu liên quan đến phương pháp đánh giá, đánh giá định tính, đánh giá bằng nhận xét; đánh giá dựa trên kết quả thực hiện; đánh giá theo chuẩn; đánh giá theo sản phẩm đầu ra đánh giá theo năng lực; (2) Phân tích thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Toán đối với học sinh của sinh viên trường Sư phạm trong quá trình thực tập ở trường Trung học phổ thông (THPT); (3) Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả dạy học môn Toán ở trường THPT theo hướng tiếp cận đánh giá năng lực cho sinh viên Sư phạm. Từ khóa: Năng lực đánh giá, dạy học Toán, phương pháp đánh giá, bồi dưỡng năng lực đánh giá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả học tập là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học, là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên và là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học. Khoa học về đánh giá trên thế giới đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về lý luận và thực tiễn, trong khi ở Việt Nam, ngành giáo dục chỉ mới quan tâm trong những năm gần đây. Đổi mới đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Một số nghiên cứu về đánh giá trong và ngoài nước. Có thể kể đến như: Black, Paul, Wiliam, Dylan (1998), nghiên cứu chỉ ra rằng nếu nhận được thông tin phản hồi từ sinh viên một cách thường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.