Nghiên cứu thuật toán và lập trình tính sức cản tàu cá Việt Nam theo các công thức gần đúng

Bài viết trình bày vấn đề thuật toán và chương trình tính gần đúng sức cản tàu đánh cá Việt Nam theo các công thức gần đúng, đặc biệt là theo công thức của Võ Văn Trác và Kaomuko. Để nắm nội dung . | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008 Trường Đại học Nha Trang VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN VÀ LẬP TRÌNH TÍNH SỨC CẢN TÀU CÁ VIỆT NAM THEO CÁC CÔNG THỨC GẦN ĐÚNG TS. Trần Gia Thái Khoa Kỹ thuật Tàu thủy - Trường Đại học Nha Trang Bài báo trình bày vấn đề thuật toán và chương trình tính gần đúng sức cản tàu đánh cá Việt Nam theo các công thức gần đúng, đặc biệt là theo công thức của Võ Văn Trác và Kaomuko. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Như đã biết, sức cản tàu được xác định sức cản theo các công thức này thực tế không đơn giản vì phải tra cứu hàng loạt đồ thị thực chính xác bằng cách thử kéo mô hình tàu trong bể thử, tuy nhiên do việc tổ chức thử nghiệm phức tạp nên mất nhiều thời gian, công sức và ít chính xác do phải tính nội suy, nghiệm kéo các mô hình tàu trong bể thử không đơn giản và rất tốn kém mặt khác trong dẫn đến khó đáp ứng bài toán chọn tàu tối ưu theo hàm mục tiêu sức cản ở giai đoạn thiết kế quá trình thiết kế tàu, nhất là giai đoạn thiết kế sơ bộ. Do đó cần đặt vấn đề nghiên cứu thuật sơ bộ khi chưa có đường hình tàu và cần lựa chọn mẫu hợp lý theo hàm mục tiêu đã cho toán và lập trình tính tự động sức cản theo các công thức này, trong đó trở ngại lớn nhất khi nên thường sử dụng các công thức tính gần đúng. Về mặt phương pháp, các công thức lập trình bài toán này là việc xác định chính xác giá trị của các đồ thị. Thực tế cho thấy đồ gần đúng được xây dựng trên cơ sở xử lý hệ thống các số liệu thực nghiệm nhận được khi thị thực nghiệm trong các công thức tính sức cản hiện nay đều là ảnh in đã lâu, thường cũ thử kéo hàng loạt mô hình tàu trong bể thử và mờ nên rất khó xác định được chính xác hoặc thử kéo tàu thật và do phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên thường được trình bày dưới giá trị của các đường cong nằm trên đồ thị. Do đó để đảm bảo độ chính xác, cần đặt vấn dạng các đồ thị thực nghiệm phức tạp hoặc hàm đa thức với biến số là các đại lượng đặc đề nghiên cứu thuật toán số hóa đồ thị thực nghiệm để xác định chính xác giá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
96    396    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.