Đặc trưng của mầm ánh xạ không suy biến

Bài viết trình bày mối quan hệ giữa tập Lagarange r-cubic và mầm ánh xạ reticular không suy biến, cấu hình r-cube chính quy, cấu hình không gian các tia có đối hạng corank = 1 và mô hình địa phương của ánh xạ reticular. Để nắm nội dung . | Trường Đại học Thủy sản Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2006 ĐẶC TRƯNG CỦA MẦM ÁNH XẠ KHÔNG SUY BIẾN Ths. Phạm Gia Hưng Khoa Khoa học Cơ bản I. MỞ ĐẦU Việc nghiên cứu lý thuyết kỳ dị là hết sức quan trọng trong lý thuyết cũng như trong ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng để tìm những lời giải của các hệ phương trình holonomic có đa tạp đặc trưng gồm nhiều thành phần. Mục đích của bài viết là trình bày quan hệ giữa “tập Lagrange r -cubic” và “mầm ánh xạ reticular không suy biến”. II. NỘI DUNG 1. Cấu hình r-cube chính quy Giả sử W là mầm đa tạp giải tích phức có chiều ≥n+r, với n,r cố định. Cho V là một mầm tập con giải tích của W được cho bởi V = {u1v1 = . = ur v r = ur +1 = . = un = 0} trong đó u1,.,un ,v1,.,v r là các mầm hàm giải tích với du1,.,dun ,dv1,.,dvr độc lập tuyến tính. r Khi đó ta thấy V hợp bởi 2 thành phần trơn Vσ , σ ∈ P (Ir ),Ir = {1,.,n} như sau { } Vσ = ui = 0 khi i ∈ σ & v j = 0 khi j ∈ Ir \ σ trong đó P(Ir) là tập tất cả các bộ phận của Ir. Ta xem P(Ir) như một hình hộp (cube) r chiều {0,1}I bằng cách đồng nhất mọi σ∈P(Ir) với hàm đặc trưng của nó; mọi mặt Ω của cube được xác định bởi r { } Ω = Ω ( P ) = Ω(σ, σ) = σ ∈ P(Ir ) | σ ⊂ σ ⊂ σ trong đó σ = ∪ σ, σ = ∪ σ & P ⊂ P (Ir ) và dim Ω = σ − σ σ∈P σ∈P với σ , σ là số điểm của σ, σ tương ứng và họ {V , σ ∈ P (I )} σ r là cấu hình r-cube chính quy n chiều, tức là thoả hai điều kiện (i) ∩ Vσ là một đa tạp con có chiều n+dimΩ. σ∈P ( ) (ii) Tx ∩ Vσ = ∩ Tx Vσ , ∀x ∈ ∩ Vσ . σ∈P σ∈P σ∈P và V = ∪ Vσ được gọi là giá của cấu hình. σ∈P(Ir ) Nhận xét. Chẳng hạn, nếu r = 0 thì V gồm một thành phần trơn, n chiều V∅ = {u1 = . = un = 0} còn nếu r = 1 thì V bao gồm hai thành phần V ∅ và V1 có n chiều, là V∅ = {u1 = u2 . = un = 0} &V1 = {v1 = u2 = . = un = 0} . 2. Cấu hình không gian các tia có đối hạng 1 (corank = 1) Giả sử U,V là hai tập mở của X chứa a. Ta nói hai ánh xạ F:U→Y, G:X→Y là k-tương đương tại a nếu chuỗi Taylor cấp k tại a của F và G là bằng nhau. Ký

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.