Bài viết nghiên cứu đặc điểm ngoại hình phân biệt giới tính, các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục của cá Sỉnh gai. Đồng thời đề xuất các biện pháp tăng cường công tác bảo vệ và duy trì nguồn lợi cá sỉnh gai. Để nắm nội dung . | Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 4/2012 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) Ở LƯU VỰC SÔNG GIĂNG TỈNH NGHỆ AN STUDY OF FEATURES REPRODUCTIVE BIOLOGY OF THE (Onychostoma laticeps Günther, 1868) IN GIANG RIVER – NGHE AN Trần Xuân Quang1, Nguyễn Đình Mão2 Ngày nhận bài: 23/3/2012; Ngày phản biện thông qua: 26/10/2012; Ngày duyệt đăng: 15/12/2012 TÓM TẮT Đặc điểm sinh học sinh sản cá sỉnh gai Onychostoma laticeps (Günther, 1868) được nghiên cứu qua các mẫu thu tại sông Giăng tỉnh Nghệ An từ tháng 12/2009 đến tháng 5/2010. Kết quả cho thấy: Cá sỉnh gai thành thục sinh dục ở tuổi 1+; Sức sinh sản tuyệt đối từ ÷ trứng/cá cái, sức sinh sản tương đối trung bình 35 trứng/g cá cái; Cá sỉnh gai sinh sản nhiều đợt trong năm, mùa vụ sinh sản tập trung chủ yếu vào tháng 3 - 4; Hệ số béo Fulton và Clark không có sự sai khác đáng kể (Hệ số béo Fulton: Q = 0,9. Hệ số béo Clarck: Qo = 0,7); Từ khóa: Cá Sỉnh gai, Sức sinh sản, Mùa vụ sinh sản, Độ béo ABSTRACT Reproductive biology Onychostoma laticeps (Günther, 1868) was studied by collecting samples at River John Nghe An province from January to March 12/2009 5 / 2010. The results showed that: Onychostoma laticeps matured at age 1+; absolute fecundity from 2,297 to 6,466 eggs / female, fecundity relative average 35 eggs / g female; Onychostoma laticeps reproduce many times during the year, breeding season mainly in March and April; Fat Fulton coefficient and Clark no significant difference (Fat coefficient Fulton: Q = 0, 9. Coefficients is fat Clarck: Qo= 0, 7), Keywords: Onychostoma laticeps, Fecundity, Seasonal reproductive, Fat I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn lợi cá nước ngọt của Nghệ An khá đa dạng, phân bố tự nhiên dọc theo các hệ thống sông suối. Việc gia tăng các phương tiện khai thác, số lượng người đánh bắt đã dẫn đến hiện tượng nguồn lợi bị suy giảm trên hầu hết các vực nước tự nhiên. Một số loài cá đã bị tiêu .