Sau khi học xong bài giản này người học có thể: Trình bày được các nguyên nhân rối loạn tiết niệu, trình bày được các cơ chế bệnh sinh biểu hiện của bệnh thận, phân tích được các nguyên nhân suy thận và nguyên tắc thăm dò, trình bày được cơ chế hôn mê thận. | SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH HỌC VIỆN QUÂN Y 1. Trình bày được các nguyên nhân rối loạn tiết niệu 2. Trình bày được các cơ chế bệnh sinh biểu hiện của bệnh thận 3. Phân tích được các nguyên nhân suy thận và nguyên tắc thăm dò 4. Trình bày được cơ chế hôn mê thận MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bộ máy tiết niệu gồm: - Thận (chức phận chủ yếu) - Niệu quản - Bàng quang - Niệu đạo Bệnh lý ở thận gây rối loạn: - Rối loạn thăng bằng axit - bazơ và nước muối. - Rối loạn chức năng tiết renin và erythropoietin - Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến chẩn đoán chức năng thận . Chức phận lọc của cầu thận Nước tiểu được hình thành do chức phận lọc ở cầu thận, phụ thuộc vào những áp lực biểu diễn trong các công thức: Pl = Pc - (Pk + Pn) 35 70 30 5 mmHg Pl là áp lực lọc Pc là áp lực động mạch đến cầu thận Pk là áp lực onconic (keo) Pn là áp lực của nang Bowmann Khi Pc: giảm tới 35 – 40 -> thận sẽ ngừng lọc 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến chẩn đoán chức năng thận - Đặc điểm mô học cầu thận Cầu thận là sự kết hợp giữa bó mao mạch với biểu mô của nang Bowman tạo màng lọc. +Lớp nội mô mao mạch (màng rỗ 100A0). +Màng cơ bản nội mô mao mạch +Màng cơ bản chung +Màng cơ bản biểu mô. +Tế bào có chân Podocyte Đặc điểm mô học cầu thận 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến chẩn đoán chức năng thận - Đặc điểm mô học cầu thận (tiếp) Mỗi thận có 1 - 1,5 triệu đơn vị thận, có khả năng bù trừ rất lớn -> khó khăn của bệnh lý thận vì bị khả năng bù đắp. 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến chẩn đoán chức năng thận - Đặc điểm tuần hoàn: 3 đặc điểm Động mạch thận ngắn xuất phát từ động mạch chủ nên áp lực ở đây cao hơn các tổ chức khác (65 – 70mmHg). Động mạch đến cầu thận > gấp 2 lần động mạch đi Hệ thống tuần hoàn là hệ mạch gánh (một ở cầu thận, một ở ống thận). Có mạch tắt giữa động mạch và tĩnh mạch). 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến . | SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH HỌC VIỆN QUÂN Y 1. Trình bày được các nguyên nhân rối loạn tiết niệu 2. Trình bày được các cơ chế bệnh sinh biểu hiện của bệnh thận 3. Phân tích được các nguyên nhân suy thận và nguyên tắc thăm dò 4. Trình bày được cơ chế hôn mê thận MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bộ máy tiết niệu gồm: - Thận (chức phận chủ yếu) - Niệu quản - Bàng quang - Niệu đạo Bệnh lý ở thận gây rối loạn: - Rối loạn thăng bằng axit - bazơ và nước muối. - Rối loạn chức năng tiết renin và erythropoietin - Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu 1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liên quan đến chẩn đoán chức năng thận . Chức phận lọc của cầu thận Nước tiểu được hình thành do chức phận lọc ở cầu thận, phụ thuộc vào những áp lực biểu diễn trong các công thức: Pl = Pc - (Pk + Pn) 35 70 30 5 mmHg Pl là áp lực lọc Pc là áp lực động mạch đến cầu thận Pk là áp lực onconic (keo) Pn là áp lực của nang Bowmann Khi Pc: giảm tới 35 – 40 -> thận sẽ ngừng lọc 1. Những