Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn

Thông qua các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy đã lựa chọn được 5 giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên trường Ðại học Quy Nhơn. Kết quả thực nghiệm các giải pháp cho thấy các chỉ số thể lực như lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30 m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10 m, chạy tùy sức 5 phút của sinh viên nam, nữ nhóm thực nghiệm đều phát triển tốt hơn nhóm đối chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 0,46 0,874 0,609 0,144 1,627 0,298 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Tập 12, Số 4, 2018 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực ban đầu của nhóm thực nghiệm và đối chứng ở bảng 1 cho thấy sự khác biệt về thể lực chung của nhóm thực nghiệm và đối chứng không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Như vậy, kết quả kiểm tra thể lực của 2 nhóm trước thực nghiệm tương đương nhau, không có sự khác biệt đáng kể (p > 0,05). Thời điểm sau thực nghiệm Sau 10 tháng, hết thời gian thực nghiệm, cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều được kiểm tra trình độ thể lực chung qua 6 nội dung kiểm tra như trước thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả các giải pháp đã lựa chọn. Kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm TT Nội dung kiểm tra Nam Ðối chứng X ±δ n = 124 Thực nghiệm X ±δ Ðộ tin cậy t P n = 144 1 Lực bóp tay thuận (kg) 41,5 ± 4,45 47,00 ± 4,32 4,289 tbảng cho thấy thể lực chung của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm đều thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất (p < .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.