Khung tham chiếu chung châu Âu: Từ lý luận đến thực tiễn

Bài viết trình bày về Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR). Đây là khung đánh giá năng lực ngoại ngữ quốc tế được Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 lấy làm cơ sở tham khảo để đưa ra những quy định đánh giá năng lực ngoại ngữ ở Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày về hoàn cảnh ra đời, mục đích của CEFR, nội dung của tài liệu, ý nghĩa lý luận thực tiễn của CEFR, cũng như một số ý kiến phê bình của giới chuyên môn. Từ đó chúng tôi rút ra một số kiến nghị về tính khả thi của việc cấp các chứng chỉ A1-C2 của các cơ sở giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam theo chủ trương của Đề án 2020. | Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, Số 2, 11, 2017, 5-12 Tập Số Tr. 2, 2017 KHUNG THAM CHIẾU CHUNG CHÂU ÂU: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN TÔN NỮ MỸ NHẬT Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Bài viết trình bày về Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR). Đây là khung đánh giá năng lực ngoại ngữ quốc tế được Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 lấy làm cơ sở tham khảo để đưa ra những quy định đánh giá năng lực ngoại ngữ ở Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày về hoàn cảnh ra đời, mục đích của CEFR, nội dung của tài liệu, ý nghĩa lý luận thực tiễn của CEFR, cũng như một số ý kiến phê bình của giới chuyên môn. Từ đó chúng tôi rút ra một số kiến nghị về tính khả thi của việc cấp các chứng chỉ A1-C2 của các cơ sở giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam theo chủ trương của Đề án 2020. Từ khóa: Khung tham chiếu châu Âu, Khung năng lực ngoại ngữ 6 Bậc dùng cho Việt Nam. ABSTRACT Common European Framework of Reference for Languages: From Theory to Practice The article describes the “Common European Framework of Reference for Languages” (CEFR). This is the framework to assess language proficiency levels, internationally recognized; and it is on this global framework that the NFL 2020 Project bases to issue high-stake decisions concerning conferring the so-called “international certificate” A1-C2 to Vietnamese learners. This paper presents the background to the development of the CEFR, its aims and objectives, its significances, and its criticisms. The article concludes with some suggestions as to reconsider the feasibility of assessing the Vietnamese learners’ foreign language proficiency in terms of “European standard” by institutions of language education in Vietnam. Key words: CEFR, Six-level framework for foreign language proficiency in Vietnam (VNFLPF). 1. Mở đầu “Khung tham chiếu chung châu Âu” là một khái niệm rất quen thuộc đối với cán bộ, giảng viên ngoại ngữ. Đặc biệt, trong 2 năm trở lại đây, 6 bậc trong “Khung năng lực ngoại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.