Hi vọng Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017 - THPT Krông Nô sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. . | Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ THI HỌC KÝ I NĂM HỌC 2017 - 2018 TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD Môn: GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Nhận thức. B. Thực tiễn. C. Nhận thức lí tính. D. Nhận thức cảm tính. Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng về vận động? A. Vận động chỉ diễn ra một cách phổ biến ở trong tự nhiên mà thôi. B. Vận động không thể diễn ra ở trong tư duy của con người. C. Vận động không diễn ra ở trong xã hội. D. Vận động diễn ra ở cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 3: Mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và trong đời sống xã hội là khái niệm về A. phát triển. B. biến hóa. C. vận động. D. biến đổi. Câu 4: Việc "Học đi đôi với hành" nhằm mục đích A. kiểm tra kết quả của nhận thức. B. chứng minh tri thức của mình chưa đúng. C. thực hiện quy định của giáo viên đối với học sinh. D. chứng tỏ với mọi người rằng mình hiểu biết nhiều. Câu 5: Hoạt động thực tiễn nào sau đây là cơ bản nhất? A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị. C. Thực nghiệm khoa học D. Xã hội. Câu 6: Giai đoạn nhận thức lí tính đem lại cho con người hiểu biết A. đơn giản về sự vật, hiện tượng. B. máy móc về sự vật, hiện tượng. C. về bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. D. về các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Câu 7: Con người cần phải được A. thỏa mãn mọi nhu cầu của mình. W: F: Y: Trang | 1 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. đảm bảo mọi quyền lợi của mình. C. đảm bảo các quyền lợi chính đáng của mình. D. thỏa mãn tất cả các quyền lợi của mình. Câu 8: Sau khi tìm hiểu về sự phát triển, chúng ta cần tránh A. tác động vào sự phát triển của các sự vật. hiện tượng. B. mọi thái độ thành kiến, bảo thủ. C. thường xuyên .