Luyện tập với Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 210 giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. . | ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 - MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Mã đề thi 210 Số báo danh: TRƯỜNG THPT LÝ BÔN Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng? A A 2 A A A. x B. x C. x D. x 2 3 9 2 2 Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng A. vmax = Aω B. vmax = –Aω C. vmax = A2ω D. vmax = Aω2 Câu 3: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là A. v = 3,2 m/s. B. v = 2,5 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1,25 m/s. Câu 4: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo không thay đổi khi thay đổi khi thay đổi A. khối lượng của vật. B. biên độ dao động. C. độ cứng của lò xo. D. khối lượng và độ cứng. Câu 5: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ = 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây có A. 6 nút sóng và 5 bụng sóng. B. 5 nút sóng và 6 bụng sóng. C. 5 nút sóng và 5 bụng sóng. D. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. Câu 6: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. 4A B. A. C. 2A. D. A/2. Câu 7: Chọn phát biểu sai về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, tần số f ? A. Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2. C. Tổng động năng và thế năng là một số không đổi. D. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là A. d2 – d1 = kλ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt