Đánh giá độc tính một số nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang dựa vào đáp ứng của động vật vi giáp xác

Tài liệu trình bày 6 mẫu nước thải công nghiệp chế biến thủy sản sau khi ra khỏi hệ thống xử lý của nhà máy hoặc khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang được phân tích một số chỉ tiêu hóa lý (pH, DO, COD, TSS và clo dư) và đánh giá độc tính trên sinh vật thử nghiệm thuộc nhóm động vật vi giáp xác (LC50). | Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 16 (1) (2018) 30-37 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH MỘT SỐ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG DỰA VÀO ĐÁP ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT VI GIÁP XÁC Nguyễn Xuân Hoàn1, Nguyễn Khánh Hoàng2* Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh *Email: nguyenkhanhhoang@ 1 2 Ngày nhận bài: 02/7/2018; Ngày chấp nhận đăng: 30/8/2018 TÓM TẮT 6 mẫu nước thải công nghiệp chế biến thủy sản sau khi ra khỏi hệ thống xử lý của nhà máy hoặc khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang được phân tích một số chỉ tiêu hóa lý (pH, DO, COD, TSS và clo dư) và đánh giá độc tính trên sinh vật thử nghiệm thuộc nhóm động vật vi giáp xác (LC50). Kết quả cho thấy rằng, tất cả các mẫu đều đạt chỉ tiêu hóa lý ngoại trừ mẫu 1 và 6 có giá trị TSS cao hơn tiêu chuẩn cho phép 322 mg/L và 334 mg/L. Tuy nhiên, kết quả đánh giá độc tính bước đầu trên sinh vật Branchionus calyciflorus cho thấy ngoại trừ mẫu số 1 đều gây chết 50% sinh vật (LC50). Đặc biệt mẫu nước thải số 2 có tỷ lệ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (LC50) rất thấp (100 100,00 86,36 80,00 95,55 61,10 49,33 60,00 40,00 20,00 <6,25% 0,00 LC50 Mẫu 1 LC50 Mẫu 2 LC50 Mẫu 3 LC50 Mẫu 4 LC50 Mẫu 5 LC50 Mẫu 6 Hình 2. Giá trị ước lượng gây chết 50% sinh vật thử nghiệm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    60    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.