Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong cột trầm tích sông thuộc tỉnh Hải Dương

Nghiên cứu này trình bày đánh giá rủi ro môi trường của kim loại nặng trong lõi trầm tích của hệ thống sông tại tỉnh Hải Dương bằng cách phân tích đánh giá rủi ro các yếu tố bao gồm CF yếu tố ô nhiễm, mã đánh giá rủi ro RAC cũng như Hướng dẫn chất lượng trầm tích SQGs và tính hệ số phân vùng giả (Kd). | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 3/2016 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG CỘT TRẦM TÍCH SÔNG THUỘC TỈNH HẢI DƢƠNG Đến tòa soạn 04 - 08 - 2016 Vũ Huy Thông Bộ môn Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội Nguyễn Văn Linh, Phạm Bá Lịch, Tạ Thị Thảo Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Anh Đức Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam SUMMARY ASSESSMENT OF HEAVY METAL CONTAMINATION IN SEDIMENT CORES COLLECTED IN HAI DUONG’S RIVERS This study presents the assessment of environmental risk of heavy metals in the sediment cores of rivers system in Hai Duong province by analyzing risk assessment factors including contamination factor CF, risk assessment code RAC as well as Sediment Quality Guidelines SQGs and calculating pseudo-partitioning coefficient (K d ). From these results, Cu, Pb, Cd and Mn have been found that they were appeared to have weak affinities with sediments, thus being more mobile. The strong mobile tendency of Cd, Cu and Pb was in agreement with their sediment spe ciation, where these metals had considerable portions in the labile phase that can equilibriate with the aqueous phase. Nevertheless, Cr, Ni and Fe apparently revealed the lower rate to be released into the water phase. The environmental risk assessments s uggested that Cd, Mn, Cu, Pb pose a higher environmental risk, threat to the aquatic biota and are mostly contributed from anthropogenic inputs. Conversely, Cr, Ni and Fe are highlighted by lithogenic sources. Keywords: environmental risk, heavy metals, geochemical speciation, sediment cores, risk assessment. 1. MỞ ĐẦU Trầm tích sông vừa là nguồn gây ô nhiễm nƣớc, đồng thời còn đóng vai trò là chất xúc tác, chuyên chở và lƣu giữ các dạng ô nhiễm khác[1, 2]. Với khả năng hấp thu các 57 chất ô nhiễm, đặc biệt là các kim loại nặng, hệ trầm tích làm giảm mật độ của chất gây ô nhiễm trong nƣớc. Tuy nhiên, hệ trầm tích cũng rất dễ biến đổi theo những .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.