Trong nghiên cứu này, hạt Glycine max được xử lý bằng hạt nano coban (CoNP) khác nhau nồng độ 0,5; 2,5; 5; 25; 50; 250; 500; 1000 mg / L. Trong xử lý trước gieo hạt đậu tương, kích thước của CoNP từ 20nm đến 60nm đã được sử dụng. Kết quả cho thấy: gieo hạt trước xử lý hạt đậu tương bằng CoNP ảnh hưởng đến tốc độ nảy mầm, sự tăng trưởng của rễ Lốc và chồi chiều dài và hàm lượng chất diệp lục. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 4/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NANO COBAN TỚI SỰ NẢY MẦM VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG Đến tòa soạn 23 - 5 – 2016 Lê Thị Phƣợng, Vũ Thị Nhài, Vũ Quang Huy, Nguyễn Thị Thúy Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam SUMMARY EFFECT OF COBALT NANOPARTICLES ON GERMINATION AND GROWTH OF GLYCINE MAX In this study, the Glycine max seeds were treated with cobalt nanoparticles (CoNPs) at different concentrations 0,5; 2,5; 5; 25; 50; 250; 500; 1000 mg/L. In the pre-sowing treatment of soybean seeds, the size of CoNPs ranging from 20nm to 60 nm was used. The results showed that: pre-sowing treatment of soybean seeds with CoNPs effected the germination rate, the growth of root’s and shoot’s length, and the chlorophyll content. Optimal concentration of CoNPs was found to be from 0,5 to 5 mg/L. The shoot length increased by 2 cm - 3 cm and the chlorophyll index increased by 7–18% in comparison with the control sample. The inhibitory effect of cobalt appeared at a concentration of 50 mg/L significantly reducing seedling growth, root development and chlorophyll. 1. MỞ ĐẦU Đậu tƣơng [Glycine max (L ) Merrill l m t trong những c y trồng quan trọng v phổ iến để cung cấp protein thực vật v ầu thực vật trên thế gi i M c đ ắt đầu tiến h nh sản xuất trên quy m c ng nghiệp từ năm 2011 nhƣng Việt Nam vẫn tiếp tục phải nhập khẩu phần l n lƣợng t đậu tƣơng nhằm đắp sự thiếu hụt về thực phẩm protein trong nƣ c v đáp ứng nhu cầu ng y c ng tăng của ng nh c ng nghiệp thức ăn chăn nu i v nu i trồng thủy sản Diện tích gieo trồng v sản lƣợng đậu tƣơng t i Việt Nam đang giảm khá m nh, o năng suất thấp Năm 2013, theo thống kê sơ iện tích đậu tƣơng Việt Nam chỉ đ t 117,8 ng n ha, năng suất 1,43 tấn/ha, sản lƣợng 168 ng n tấn; so v i năm 2010 iện tích gieo trồng cả nƣ c ị giảm gần 83 ng n ha, v sản lƣợng giảm 1303 ng n tấn (Niên giám thống kê, 2014) Việc ứng ụng các h t nano kim lo i nhằm th c đẩy sinh trƣởng v phát .