Địa y là một quần hợp của nấm và tảo bện vào nhau tạo thành tản (Alecxopoulos và Mins, 1979). Địa y là một quần hợp của nấm và tảo quang hợp cho ra một tản ổn định/bền vững của một cấu trúc đặc biệt (1982). Một địa y là một quần hợp nấm-tảo tạo thành một tản không giống với cả tảo và nấm cấu thành nên nó trong điều kiện tự nhiên (1982) | Địa y Định nghĩa địa y Địa y là một quần hợp của nấm và tảo bện vào nhau tạo thành tản (Alecxopoulos và Mins, 1979) Địa y là một quần hợp của nấm và tảo quang hợp cho ra một tản ổn định/bền vững của một cấu trúc đặc biệt (1982) hay Một địa y là một quần hợp nấm-tảo tạo thành một tản không giống với cả tảo và nấm cấu thành nên nó trong điều kiện tự nhiên (1982) hay Một địa y là một quần hợp giữa nấm thường là nang khuẩn, đôi khi là đảm khuẩn hay nấm bất toàn, và một hay một vài tảo quang hợp là lục tảo hay thanh tảo. Trong tất cả địa y, nấm hình thành tản chứa đựng thành phần thứ hai là tảo (1983) (Ahmadijan) Địa y là một quần hợp ổn định tự hỗ trợ của một nấm và một tảo mà trong đó nấm là nơi cư ngụ (Hawksworth, 1988) Cấu tạo địa y (Theo ) Tảo Khoảng 43 giống tảo được tìm thấy trong các địa y gồm 14 thanh tảo, 27 lục tảo, 1 hoàng tảo (Xanthophyceae), 1 tảo nâu. Thanh tảo: Chroococcus, Gloeocapsa Nostoc, Scytonema, Stigonema Lục tảo: Chlorella, Protococcus, Trebouxia; Trentepohlia, Pseudotrebouxia *: các loài cộng sinh chính trong các taxa địa y Gloeocapsa, Nostoc, Scytonema là các loài cộng sinh thường thấy trong các cephalodia. (cephalodia là những đốm tròn phát triển trên/trong bề mặt tản gồm một tảo thứ cấp (thanh tảo) và khuẩn ty nấm trong tản địa y có tảo sơ cấp là một lục tảo) Nguồn: Trebouxia là loài hiếm khi sống tự do và được xem là loài chuyên biệt cho sự địa y hóa. Chừng 85% tảo địa y là lục tảo, ~10% là thanh tảo, ~4% có cả 2 tảo. Sự phân bố của tảo và nấm ở địa y tạo ra cơ cấu đẳng diện/dị diện của tản. Định danh: nuôi cấy, nghiên cứu hình thái, sự phân chia tế bào và cấu trúc sinh sản. Nấm Khuẩn ty nấm tạo nên tản của địa khuẩn ty có vách ngăn ngang, phân nhánh, vách mỏng/dày, có màu/không màu, phân nhánh Bảo vệ/“nhà” của tảo: hình thành lớp vỏ (cortex) bên ngoài Lớp vỏ do sự sắp xếp của các tế bào riêng biệt nên tạo thành lớp vỏ có cấu trúc đặc trưng cho . | Địa y Định nghĩa địa y Địa y là một quần hợp của nấm và tảo bện vào nhau tạo thành tản (Alecxopoulos và Mins, 1979) Địa y là một quần hợp của nấm và tảo quang hợp cho ra một tản ổn định/bền vững của một cấu trúc đặc biệt (1982) hay Một địa y là một quần hợp nấm-tảo tạo thành một tản không giống với cả tảo và nấm cấu thành nên nó trong điều kiện tự nhiên (1982) hay Một địa y là một quần hợp giữa nấm thường là nang khuẩn, đôi khi là đảm khuẩn hay nấm bất toàn, và một hay một vài tảo quang hợp là lục tảo hay thanh tảo. Trong tất cả địa y, nấm hình thành tản chứa đựng thành phần thứ hai là tảo (1983) (Ahmadijan) Địa y là một quần hợp ổn định tự hỗ trợ của một nấm và một tảo mà trong đó nấm là nơi cư ngụ (Hawksworth, 1988) Cấu tạo địa y (Theo ) Tảo Khoảng 43 giống tảo được tìm thấy trong các địa y gồm 14 thanh tảo, 27 lục tảo, 1 hoàng tảo (Xanthophyceae), 1 tảo nâu. Thanh tảo: Chroococcus, Gloeocapsa Nostoc, Scytonema, Stigonema Lục tảo: Chlorella, .