Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Toán năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 107 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 BÀI THI: KHTN - MÔN THI: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 107 Họ, tên thí sinh:.SBD: . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Xenlulozơ. B. Chất béo. C. Tinh bột. D. Protein. Câu 42: Các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch? A. Fe2+ , Na+, NO3-, H+. B. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. + 3+ C. Na , Fe , Cl , NO3 . D. Fe3+ , Na+, Cl-, OH-. Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6. B. CrO3 là oxit lưỡng tính. C. Cr (Z=24) có cấu hình e là [Ar]3d 44s2. D. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Câu 44: Cho phản ứng của dây sắt với oxi như hình vẽ sau: Vai trò của lớp nước ở đáy bình là A. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. B. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh C. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. Câu 45: Hỗn hợp tecmit được dùng để A. làm mềm nước cứng. B. giảm nhiệt độ trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit. C. làm nguyên liệu để sản xuất thép. D. hàn đường ray. Câu 46: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. Metyl amin. B. Đimetyl amin. C. Etyl amin. D. Trimetyl amin. 3+ 2+ + 2+ Câu 47: Cho dãy các ion: Fe , Cu , H , Fe . Ion nào có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+. B. Cu2+. C. H+. D. Fe2+. Câu 48: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. Metyl fomat. B. Etyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 49: Cho các chất Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH .