Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 317. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt. | Trang 1/4 - Mã đề: 317 TRƯỜNG THPT LÊ XOAY NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 1 Môn: Vật Lý 11 Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ tên học sinh: .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Mã đề: 317 Câu 1. Điện năng được đo bằng A. Tĩnh điện kế B. Công tơ điện. C. Ampe kế. D. Vôn kế. Câu 2. Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100kg bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình l,2m. Hỏi mỗi người chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh và lấy g = 10m/s2 A. P1 = 500N; P2 = 400N B. P1 = 200N; P2 = 300N C. P1 = 400N; P2 = 600N D. P1 = 500N; P2 = 300N Câu 3. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. giảm đi 9 lần. D. tăng lên 3 lần. Câu điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 1, J. Tính công mà lực điện sinh ra khi q di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương nói trên nhưng chiều ngược lại? A. +10-18 J. B. −10-18 J. C. −1, J. D. +l, J. Câu vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng. 2 2 1 . A. B. T f C. D. T 2 . T f f Câu 6. Tác dụng một lực F lần lượt vào các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2m/s2, 5 m/s2, 10 m/s2. Nếu tác dụng lực F nói trên vào vật có khối lượng (m1 + m2 + m3) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 4,25 m/s2 m/s2 C. 2,25 m/s2 D. 3,25 m/s2 Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4Ω, R2 = 14Ω; R3 = 4 Ω; R4 = R5 = 6 Ω, I3 = phương án đúng? R2 A R3 R1 B R4 R5 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 9V. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 35V. C. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 10Ω. .