Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân (BN) VQKV thể đơn thuần. Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, BN được chia làm 2 nhóm: Nhóm chứng gồm 32 BN được điều trị bằng vật lý trị liệu (parafin và điện xung); nhóm nghiên cứu gồm 32 BN được điều trị bằng vật lý trị liệu (parafin và điện xung) và vận động trị liệu. | Khoa học Y - Dược Đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân viêm khớp vai thể đơn thuần Phạm Văn Minh1*, Vũ Thị Duyên Trang2 1 Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng 2 Ngày nhận bài 26/2/2018; ngày chuyển phản biện 28/2/2018; ngày nhận phản biện 22/3/2018; ngày chấp nhận đăng 29/3/2018 Tóm tắt: Viêm quanh khớp vai (VQKV) là bệnh thường gặp trong lâm sàng phục hồi chức năng, bệnh này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động và sinh hoạt của người bệnh. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu trong điều trị bệnh nhân (BN) VQKV thể đơn thuần. Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, BN được chia làm 2 nhóm: Nhóm chứng gồm 32 BN được điều trị bằng vật lý trị liệu (parafin và điện xung); nhóm nghiên cứu gồm 32 BN được điều trị bằng vật lý trị liệu (parafin và điện xung) và vận động trị liệu. Qua nghiên cứu cho thấy, sau 30 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn nhóm chứng (p0,05 Nhận xét: Đa số BN thay đổi rõ rệt mức độ đau sau điều trị bằng cả hai phương pháp (p0,05). Bảng 2. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp vai. Tầm vận động khớp vai Nhóm NC (1) Nhóm chứng (2) X X±SD Ngày 1 20,5±9,5 19,1±9,4 Ngày 30 38,6±3,1 30,1±3,2 Mức chênh lệch sau/trước 18,1±8,1 11,0±8,0 p1 (ngày 30/ngày 1) 0,05 0,05 0,05 0,05). Ở thời điểm ngày điều trị thứ 30, điểm trung bình hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cả hai nhóm tăng lên rõ rệt (p0,05). Ở thời điểm ngày thứ 30 thì chỉ số này tăng lên rõ rệt ở cả hai nhóm (p0,05). - Cải thiện tầm vận động: Hiệu quả điều trị ở nhóm BN với vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu cao hơn nhóm điều trị bằng vật lý trị liệu (p<0,01). - Cải thiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày: Hiệu quả điều trị ở nhóm BN với vận động trị liệu kết hợp vật lý trị liệu cao hơn đáng kể so với nhóm điều trị bằng vật lý trị liệu (p<0,01). - Cải thiện lực vai: Hiệu quả điều trị ở nhóm BN với vận động trị liệu .