Bài giảng "Bệnh học hệ tiêu hóa" trình bày được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường gặp. Trình bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh gan mật. | BỆNH HỌC HỆ TIÊU HÓA MỤC TIÊU HỌC TẬP được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường gặp. bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh gan mật. LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG cương Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, thường gặp ở lứa tuổi trung niên (từ 30 – 50 tuổi). Nguyên nhân do mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày (lớp chất nhầy, tế bào biểu mô dạ dày và sự tuần hoàn của niêm mạc dạ dày) với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày (HCl, một số thuốc aspirin, corticoid, yếu tố thần kinh), xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori. Bệnh sinh Yếu tố phá hủy Pepsine Được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinnogene, dưới tác động của HCl biến thành pepsine hoạt động khi pH <3, 5 làm tiêu hủy chất nhầy và collagen. Sự phân tán ngược của ion H+ Tiến trình loét được khởi phát do tăng tiết HCL do lượng tế bào thành quá nhiều, sự phân tán ngược và sự đi vào của ion H+ làm thương tổn thành dạ dày và gây ra loét; Nguy cơ loét càng cao khi sự tiết acid càng nhiều. Vi Khuẩn : Gây tổn thương niêm mạc dạ dày tá tràng đồng thời sản xuất ra amoniac làm môi trường tại chổ bị acid để gây ra ổ loét. HP sản xuất men urease làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Tiết ra yếu tố hoạt hoá tiểu cầu, bạch cầu, các chất tiền viêm, các chất superoxyde, interleukin 1 và TNF là những chất gây viêm và hoại tử tế bào. HP còn sản xuất ra các men protease, phospholipase làm phá huỷ chất nhầy niêm mạc dạ dày. Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày Hàng rào niêm dịch: Để chống lại sự tấn công của ion H+, yếu tố chính là lớp niêm dịch giàu bicarbonate. Các ion H+ xâm nhập vào lớp nhầy, nhưng chúng bị trung hòa bởi bicarbonate. Nhưng khi pH<1,7 thì vượt quá khả năng trung hoà của nó và ion H+ đến được lớp niêm mạc dạ dày và gây ra loét. Lớp niêm mạc dạ dày: Tiết ra glycoproteines, lipides và bicarbonate, giảm ion H+ bằng 2 cách: trung hòa do | BỆNH HỌC HỆ TIÊU HÓA MỤC TIÊU HỌC TẬP được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh tiêu hóa thường gặp. bày được chức năng sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và dự phòng một số bệnh gan mật. LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG cương Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, thường gặp ở lứa tuổi trung niên (từ 30 – 50 tuổi). Nguyên nhân do mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày (lớp chất nhầy, tế bào biểu mô dạ dày và sự tuần hoàn của niêm mạc dạ dày) với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày (HCl, một số thuốc aspirin, corticoid, yếu tố thần kinh), xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori. Bệnh sinh Yếu tố phá hủy Pepsine Được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinnogene, dưới tác động của HCl biến thành pepsine hoạt động khi pH <3, 5 làm tiêu hủy chất nhầy và collagen. Sự phân tán ngược của ion H+ Tiến trình loét được khởi phát do tăng tiết HCL do lượng tế bào thành quá nhiều,