Tuổi đồng vị U-Pb của zircon trong các thành tạo xâm nhập khối Bến Giằng - Quảng Nam

Bài báo này công bố những kết quả nghiên cứu mới về tuổi kết tinh magma diorit thạch anh khối Bến Giằng trên cơ sở các phân tích LA-ICP-MS U-Pb zircon. Kết quả nghiên cứu này cung cấp những thông tin mới, góp phần xác định thời gian thành tạo của khối Bến Giằng. | Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 37 (2), 156-162 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất (VAST) Website: Tuổi đồng vị U-Pb của zircon trong các thành tạo xâm nhập khối Bến Giằng - Quảng Nam Phạm Trung Hiếu*1, Huỳnh Trung1, 2 1 2 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM Hội Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 25 - 5 - 2014 Chấp nhận đăng: 15 - 4 - 2015 ABSTRACT U-Pb zircon age of quartz diorite from Ben Giang intrusive complex in the Ben Giang area, Quang Nam Province Ben Giang intrusive complex in the Ben Giang area, Quang Nam province, is one of the constituents of the Kon Tum Massif. It is composed of gabrodiorite, diorite, quartz diorite, granodiorite and granite. Rocks are primarily types of quartz diorite minerals include plagioclase 48~63%, quartz 20~33%, alkali feldspar 0~10%, hornblende 3-8%, biotite 5~15%. Zircons separated from a quartz diorite sample in the Ben Giang complex were chosen to determine the protolithic age for the complex. Twelve LA-ICP-MS U-Pb zircon analyses yielded concordant ages concentrated at 479 Ma (weighted mean). These results indicate the protolithic age of the quartz diorite (primary magma crystallization age) is Paleozoic (ca. 479 Ma). ©2015 Vietnam Academy of Science and Technology 1. Mở đầu Các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Bến Giằng, trong đó khối Bến Giằng là khối chuẩn của phức hệ, được Huỳnh Trung và Nguyễn Xuân Bao 1979 xác lập trong công tác nghiên cứu lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1: phần lãnh thổ phía nam Việt Nam (từ Quảng Trị trở vào). Phức hệ Bến Giằng gồm nhiều khối phân bố phía tây và phía bắc địa khối Kon Tum (hình 1), được gọi chung là đới (địa khối) Trường Sơn Nam. Trong chuyên khảo “Magma Việt Nam tập II” khối Bến Giằng được xếp vào phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn, nhịp magma Paleozoi muộn (. Thục và nnk, 1995). Gần đây trong chuyên khảo “Địa chất và Tài nguyên Viêt Nam” được xuất bản năm 2009, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    103    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.