Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Các khái niệm, đề kháng thuốc kháng sinh, phân loại kháng sinh, nguyên tắc dùng thuốc kháng sinh, các nhóm kháng sinh,. . | THUỐC KHÁNG SINH Các dây thần kinh 1. ĐẠI CƯƠNG 1. Các khái niệm Kháng sinh là chất lấy từ vi sinh vật (vi nấm, vi khuẩn, ), bán tổng hợp, tổng hợp, có tác dụng ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật và đơn bào với liều thấp, không hoặc ít ảnh hưởng tới vật chủ Kháng sinh kìm khuẩn: ức chế được sự phát triển của vi khuẩn Kháng sinh diệt khuẩn: phá huỷ, huỷ hoại được vi khuẩn 2. Đề kháng thuốc kháng sinh 2 dạng đề kháng: Đề kháng thật, đề kháng giả . Đề kháng giả: + Khi hệ thống miễn dịch của cơ thể giảm (do dùng corticoid, tia xạ, . hoặc chức năng của đại thực bào bị hạn chế. Cơ thể không đủ khả năng loại trừ được những vi khuẩn đã bị kháng sinh ức chế ra khỏi cơ thể. + Khi vi khuẩn ngoan cố: ở trạng thái nghỉ (không nhân lên, không chuyển hoá do thiếu oxy, pH thay đổi, . + Khi có vật cản, tuần hoàn ứ trệ, kháng sinh không thấm tới ổ viêm. Sau khi phá bỏ vật cản thì kháng sinh lại phát huy tác dụng . Đề kháng có thật * Đề kháng tự nhiên: + Một số vi khuẩn luôn không chịu tác động của của một số kháng sinh. Ví dụ: Escheriachia coli không chịu tác dụng của Erythromycin, . + Một số vi khuẩn không có vách như Mycoplasma không chịu tác dụng của kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp vách, như: Penicillin, Cephalosporin, . * Đề kháng thu được: Do biến cố di truyền mà vi khuẩn từ chỗ không có gen đề kháng thuốc trở thành có gen đề kháng. + Đột biến gen: Đột biến một bước Đột biến nhiều bước + Nhận gen đề kháng: Gen đề kháng có thể lan truyền từ vi khuẩn sang vi khuẩn khác qua nhiều hình thức vận chuyển chất liệu di truyền. . Cơ chế sinh hoá của sự đề kháng Gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách: * Làm giảm tính thấm của màng tế bào hoặc làm mất hệ thống vận chuyển qua màng. Kháng sinh không thấm vào màng tế bào vi khuẩn được. * Làm thay đổi đích tác động: Kháng sinh không gắn vào đích tác dụng * Tạo ra các isoenzym cho nên bỏ qua tác dụng của kháng sinh: như đề kháng sulfamid và trimethoprim * Tạo ra các enzym phá hủy kháng sinh Những enzym có | THUỐC KHÁNG SINH Các dây thần kinh 1. ĐẠI CƯƠNG 1. Các khái niệm Kháng sinh là chất lấy từ vi sinh vật (vi nấm, vi khuẩn, ), bán tổng hợp, tổng hợp, có tác dụng ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật và đơn bào với liều thấp, không hoặc ít ảnh hưởng tới vật chủ Kháng sinh kìm khuẩn: ức chế được sự phát triển của vi khuẩn Kháng sinh diệt khuẩn: phá huỷ, huỷ hoại được vi khuẩn 2. Đề kháng thuốc kháng sinh 2 dạng đề kháng: Đề kháng thật, đề kháng giả . Đề kháng giả: + Khi hệ thống miễn dịch của cơ thể giảm (do dùng corticoid, tia xạ, . hoặc chức năng của đại thực bào bị hạn chế. Cơ thể không đủ khả năng loại trừ được những vi khuẩn đã bị kháng sinh ức chế ra khỏi cơ thể. + Khi vi khuẩn ngoan cố: ở trạng thái nghỉ (không nhân lên, không chuyển hoá do thiếu oxy, pH thay đổi, . + Khi có vật cản, tuần hoàn ứ trệ, kháng sinh không thấm tới ổ viêm. Sau khi phá bỏ vật cản thì kháng sinh lại phát huy tác dụng . Đề kháng có thật * Đề kháng tự nhiên: + Một số vi khuẩn luôn .