Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng

Bài giảng trang bị cho người học kiến thứ về: Bệnh loét dạ dày - tá tràng, đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày, các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết HCl, phân loại thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng, thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin ở dạ dày, các thuốc kháng acid (antacid),. để biết thêm các nội dung chi tiết. | DẠ DÀY - TÁ THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT TRÀNG 1. Đại cương : . Vài nét về bệnh loét dạ dày - tá tràng : + Loét dạ dày - tá tràng là sự mất cân bằng : - Các yếu tố xâm hại : HCl, pepsin và Helicobacter pylory. - Các yếu tố bảo vệ : HCO3, chất nhày, prostaglandin ( PG ). + Tỷ lệ 5,63 % dân số miền Bắc. Đây là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều nhất là ở lứa tuổi thanh niên và trung niên ( lứa tuổi lao động ). Tính chất chu kỳ : - Ăn uống : no, đói. - Mùa : đông > hè. - Thời tiết : lạnh > nóng. - Nhịp ngày - đêm : đêm > ngày. Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, trong thời chiến nhiều hơn thời bỡnh, loét hành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. + Biến chứng : thiếu máu, thủng ổ loét, hẹp môn vị, viêm dính quanh dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa ( loét dạ dày, đặc biệt là ổ loét bờ cong nhỏ ) . Đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày : Niờm mạc dạ dày cú 4 loại tế bào : ? + TB thành ( bỡa ) : tiết HCl và yếu tố nội tại. + TB chính : tiết pepsinogen pepsin H+ + TB G : tiết gastrin. + TB nhày : tiết ra chất nhày. . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết HCl : H+ K+ K+ K+ Cl¯ Cl¯ H2 M PG G Acetylcholin Histamin Gastrin + – Ca2+ Ca2+ AMPc + + H+/K+ATPase + + PGE2, I2 – Hỡnh 1: Sự điều hòa bài tiết HCl của TB thành Lòng dạ dày Histamin → RpH2 → adenylcyclase → ↑AMPc → Bơm proton → ↑H+ + + AMPc = cyclic adenosin monophosphate Acetylcholin → RpM → ↑Ca2+/nội bào → Bơm proton → ↑H+ + Acetylcholin → ↑ giải phóng histamin → Bơm proton → ↑H+ + Gastrin → RpG → ↑Ca2+/ nội bào → Bơm proton → ↑H+ + PGE2 → RpPG → adenylcyclase → ↓AMPc → Bơm proton → ↓H+ PGE2 → giải phóng gastrin − − − PGI2 → RpPG → TB biểu mô → ↑ mucus, HCO3 + − H+ K+ K+ K+ Cl¯ Cl¯ H2 M PG G Acetylcholin Histamin Gastrin + – Ca2+ Ca2+ AMPc + + H+/K+ATPase + + PGE2, I2 – Hỡnh 1: Sự điều hòa bài tiết HCl của TB thành Lòng dạ dày . Phân loại thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng : . Các thuốc làm giảm yếu . | DẠ DÀY - TÁ THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT TRÀNG 1. Đại cương : . Vài nét về bệnh loét dạ dày - tá tràng : + Loét dạ dày - tá tràng là sự mất cân bằng : - Các yếu tố xâm hại : HCl, pepsin và Helicobacter pylory. - Các yếu tố bảo vệ : HCO3, chất nhày, prostaglandin ( PG ). + Tỷ lệ 5,63 % dân số miền Bắc. Đây là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều nhất là ở lứa tuổi thanh niên và trung niên ( lứa tuổi lao động ). Tính chất chu kỳ : - Ăn uống : no, đói. - Mùa : đông > hè. - Thời tiết : lạnh > nóng. - Nhịp ngày - đêm : đêm > ngày. Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, trong thời chiến nhiều hơn thời bỡnh, loét hành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. + Biến chứng : thiếu máu, thủng ổ loét, hẹp môn vị, viêm dính quanh dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa ( loét dạ dày, đặc biệt là ổ loét bờ cong nhỏ ) . Đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày : Niờm mạc dạ dày cú 4 loại tế bào : ? + TB thành ( bỡa ) :

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.