Tác dụng chống nôn của cao chiết gừng và trần bì trên chuột nhắt trắng gây nôn bằng cyclophosphamide

Tình hình và mục đích nghiên cứu trình bày về: Gừng và trần bì là 2 vị thuốc đã được sử dụng để chống nôn từ xa xưa. Nghiên cứu này được tiến hành trên mô hình gây nôn do sợ mùi vị lạ gây bởi cyclophospamid (60 mg/kg, tiêm phúc mô), dùng để đánh giá tác dụng chống nôn của một vài cao chiết từ 2 vị thuốc này. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Số 2 * 2011 Nghiên cứu Y học TÁC DỤNG CHỐNG NÔN CỦA CAO CHIẾT GỪNG VÀ TRẦN BÌ TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY NÔN BẰNG CYCLOPHOSPHAMIDE Nguyễn Phương Dung*, Vũ Thị Hiệp* TÓM TẮT Tình hình và mục đích nghiên cứu: Gừng và Trần bì là 2 vị thuốc đã được sử dụng để chống nôn từ xa xưa. Nghiên cứu này được tiến hành trên mô hình gây nôn do sợ mùi vị lạ gây bởi cyclophospamid (60 mg/kg, tiêm phúc mô), dùng để đánh giá tác dụng chống nôn của một vài cao chiết từ 2 vị thuốc này. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm (ngẫu nhiên, đối chứng). Sử dụng 90 chuột nhắt trắng chủng Swiss albino, phái đực, 20-25 g, do Viện Vaccin và Sinh phẩm Y tế Nha trang cung cấp. Đối tượng nghiên cứu: Cao cồn Gừng chứa 0,0216% 6-gingerol. Cao cồn Trần bì chứa 0,283% hesperidin Phương tiện đánh giá: Tỷ lệ saccharin tiêu thụ của chuột trong các nhóm thử so với nhóm chứng uống cyclophosphamide CY(+). Số liệu thực nghiệm được xử lý thống kê với test t-Student và anova 1 yếu tố. Kết quả: Cao Gừng và cao Trần bì (40mg/kg, uống) đều thể hiện tác dụng gia tăng lượng saccharin tiêu thụ so với nhóm CY(+): cao Gừng tăng 93,88% (P Fcrit = 5,49, P < 0,01). Từ kết quả thực nghiệm này, chúng tôi chọn tỷ lệ phối hợp Gừng – Trần bì có tác dụng phòng chống nôn hiệu quả nhất là 1:1, và sẽ áp dụng tỷ lệ này trong bào chế và nghiên cứu thành phẩm tiếp theo. 120 2. 3. 4. 5. 6. Apariman S, Ratchanon S, Wiriyasirivej B., (2006). Effectiveness of ginger for prevention of nausea and vomiting after gynecological laparoscopy. J Med Assoc Thai. 89(12):2003-9. Borison HL, LE McCrthy, (1983). Neuropharmacology of chemotherapy-induced emesis. Drugs 25: Suppl 1, 8-17 Ernst E, Pittler MH., (2000). Efficacy of ginger for nausea and vomiting: a systematic review of randomised clinical trials. British Journal of Anaesthesia, 84(3): 367-71 Landauer MR, Balster RB, Harris LS, (1985). Attenuation of cyclophosphamide-induced taste aversions in mice by prochlorperazine, Δ9-tetrahydrocannabinol, .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.