Việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐẦM, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM VŨ THỊ PHƢƠNG ANH Trường Đại học Quảng Nam NGUYỄN THỊ THANH THU Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quảng Nam Sông Đầm bắt nguồn từ sông Bàn Thạch chảy về vùng đông của thành phố Tam Kỳ qua xã Tam Thăng, Tam Phú và phƣờng n Phú. Trong sông Đầm có một đoạn ph nh ra nhƣ một cái diều tạo thành một hồ nƣớc lớn gọi là hồ sông Đầm, đây là vùng đầm nƣớc tự nhiên rộng lớn với diện tích khoảng 180 ha, với độ sâu 1,6 m vào mùa khô và khoảng 500 ha với độ sâu trên 4 m vào mùa mƣa. Sông Đầm là nguồn cung cấp nƣớc chính phục vụ sản xuất nông nghiệp cho hơn 800 ha lúa và hoa màu các loại và đây c ng là nơi điều tiết, chứa nƣớc l vào mùa mƣa cho các xã vùng đông thành phố Tam Kỳ. Ngoài các chức năng nông nghiệp, thủy lợi, điều tiết nƣớc l ,. th sông Đầm còn chứa trong mình một nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú đem lại nguồn thu nhập rất lớn cho nhiều hộ dân sống xung quanh sông. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc đánh bắt ngày càng gia tăng, không có kiểm soát, sử dụng phƣơng tiện đánh bắt chủ yếu bằng xung điện cộng với những tác động khác của con ngƣời và tự nhiên nên đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản trên sông. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thu mẫu đƣợc tiến hành từ tháng 4/2013 - 7/2014 tại các khu vực Xuân Quý, Vĩnh Bình, Thăng Tân thuộc xã Tam Thăng; Ngọc Mỹ thuộc xã Tam Phú; n Hà Nam, n Hà Đông thuộc phƣờng An Phú, Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Mẫu cá đƣợc thu trực tiếp tại các điểm nghiên cứu bằng cách theo ngƣ dân đánh bắt, thu mẫu cá của ngƣời dân và các chợ quanh khu vực nghiên cứu. Phân loại cá bằng phƣơng pháp so sánh h nh thái, chủ yếu dựa .