Kết quả nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật tại VQG Xuân Thủy có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản, góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Bắc Bộ. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH PHAN THỊ HÀ Trạm Khuyến nông huyện Giao Thủy, Nam Định TRẦN THỊ PHƢƠNG ANH Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hệ sinh thái vùng cửa sông là một trong những hệ sinh thái ven biển đặc sắc nhất nƣớc ta. Cửa Ba Lạt, nằm trong Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, là nơi con sông Hồng chảy về biển. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy là một khu rừng ngập mặn thuộc Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng. Đây là khu rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam và thứ 50 của thế giới đƣợc quốc tế công nhận theo Công ƣớc Ramsar. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm và thay đổi. Hệ thực vật ở vùng này thƣờng dễ bị tổn thƣơng và ít có khả năng thích nghi khi môi trƣờng sống bị thay đổi. Nhiều loài đang bị đe doạ tuyệt chủng. Kết quả nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật tại VQG Xuân Thủy có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản, góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Bắc Bộ. I. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm nghiên cứu: VQG Xuân Thủy. 2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài thực vật bậc cao có mạch. 3. Phƣơng ph p nghiên ứu - Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. - Phƣơng pháp khảo sát thực địa theo tuyến để thu thập dẫn liệu về thành phần loài thực vật tại VQG Xuân Thủy - Xác định tên khoa học bằng phƣơng pháp so sánh h nh thái, lập danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch. - Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ theo “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” của Nguyễn Nghĩa Th n (2007). - Dạng sống của các loài thực vật đƣợc xác định theo C. Raunkiaer (1934). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tính đa d ng về các bậc taxon Kết quả phân tích thành phần loài tại khu vực nghiên cứu .