Nước ta, trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu bước đầu về sinh thái của nhóm Bọ đuôi bật (Collembola) ở hệ sinh thái nông nghiệp, c n nhóm ve giáp chưa được nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu thành phần và biến động số lượng các loài Ve giáp ở đất trồng rau quả ở một số huyện ngoại thành Hà Nội là cơ sở tiếp tục một hướng nghiên cứu mới, đầy triển vọng, sử dụng động vật đất phục vụ mục đích bảo vệ thiên nhiên và sự trong sạch môi trường đất. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI VE GIÁP (ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRỒNG CÀ CHUA, SÚP LƠ VÀ NGÔ TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN, TRẦN HỮU TRỌNG, BÙI VĂN CHUẨN, NGUYỄN THỊ LỆ, ĐÀO DUY TRINH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 NGUYỄN THỊ THU ANH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Môi trƣờng đất là môi trƣờng sống rất đặc thù, với cấu trúc phức tạp, trong đó có chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Trong số các loài động vật sống trong đất, nhóm động vật chân khớp bé bao gồm Bọ đuôi bật (Collembola) và Ve giáp ( cari) thƣờng chiếm ƣu thế về số lƣợng. Đây là những nhóm có số lƣợng cá thể phong phú, dễ thu lƣợm, dễ nhận dạng, mật độ quần thể lớn và nhạy cảm với những biến đổi của môi trƣờng sống [2, 3, 4]. nƣớc ta, trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu bƣớc đầu về sinh thái của nhóm Bọ đuôi bật (Collembola) ở hệ sinh thái nông nghiệp, c n nhóm ve giáp chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu thành phần và biến động số lƣợng các loài Ve giáp ở đất trồng rau quả ở một số huyện ngoại thành Hà Nội là cơ sở tiếp tục một hƣớng nghiên cứu mới, đầy triển vọng, sử dụng động vật đất phục vụ mục đích bảo vệ thiên nhiên và sự trong sạch môi trƣờng đất. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra thực địa và thu mẫu đất tại các sinh cảnh: ruộng trồng ngô, ruộng trồng cà chua, và ruộng trồng Súp lơ ở hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn, Hà Nội, trong thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015. Tổng số 150 mẫu đất đƣợc thu. Mỗi sinh cảnh thu mẫu lấy hai tầng đất (0-10 cm và 10-20 cm) và thu theo các giai đoạn phát triển của cây. Các mẫu vật đƣợc thu theo phƣơng pháp chuẩn trong nghiên cứu sinh thái và khu hệ động vật đất của Ghilarov, 1975. Tách lọc ve giáp dùng phễu lọc Berlese-Tullgren, trong thời gian 7 ngày đêm ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 25-35oC. Định hình mẫu vật trong cồn 75-85o. Danh sách các loài Ve .