Bước đầu nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi trên ngô vụ đông xuân và biến động số lượng của loài bọ rùa hai mảng đỏ lemnia biplagiata swartz tại huyện Anh sơn, tỉnh Nghệ An

Việc nghiên cứu phòng trừ các loại sâu hại trên ngô là một yêu cầu cấp bách trong thực tế sản xuất ngô hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá hiện trạng các loài côn trùng bắt mồi, tìm ra được các biện pháp phòng trừ sinh học, lợi dụng tập đoàn côn trùng bắt mồi để phòng trừ sâu hại ngô nhằm tăng sản lượng, chất lượng của ngô nhưng lại an toàn và bảo vệ môi trường sinh thái. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƢỢNG CỦA LOÀI BỌ RÙA HAI MẢNG ĐỎ Lemnia biplagiata Swartz TẠI HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN NGÔ ĐỨC HIẾU Trường Đại học Vinh TRƢƠNG XUÂN LAM Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, đây là huyện đƣợc UNESCO đƣa vào danh sách các địa danh thuộc Khu Dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Vùng đất Anh Sơn nghiêng dần từ phía Tây về phía Đông, điểm cao nhất là đỉnh núi Kim Nhan. Địa hình đồi núi có ha, chiếm 80% diện tích tự nhiên. Phần còn lại là ruộng và đất bãi ven sông. Khí hậu mang những nét chung của vùng nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc và gió Phơn Tây Nam Lào. Anh Sơn là huyện có diện tích trồng ngô lớn nhất tỉnh tập trung ở các xã nhƣ Tƣờng Sơn, Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Hùng Sơn, Cẩm Sơn, Hoa Sơn, Đức Sơn, Thạch Sơn, Vĩnh Sơn. Diện tích trồng ngô với ha đƣợc sản xuất 2 vụ chính trong năm và khoảng ha ngô vụ 3, tổng sản lƣợng thu hoạch hàng năm hơn tấn ngô hạt. Ngô Anh Sơn không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cho địa bàn nội huyện mà còn xuất bán ra các địa phƣơng khác, đem lại nguồn thu đáng kể cho nông dân. Cùng với việc tăng năng suất, sản lƣợng cây ngô, thì hình hình sâu hại ngô cũng gia tăng, nhiều loại sâu hại thƣờng phát dịch ở những ruộng ngô bị hạn vào thời kỳ ngô sắp trổ cờ, kết bắp. Trong khi đó, với trình độ hiểu biết hạn chế, ngƣời nông dân liên tục sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu hại, gây mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trƣờng, làm giảm chất lƣợng sản phẩm và tăng tính kháng của nhiều loại sâu hại nguy hiểm, đặc biệt các loài rệp hại ngô. Thuốc hóa học không những diệt sâu hại mà còn tiêu diệt hết các loài thiên địch trên cánh đồng ngô trong đó phải kể đến các loài côn trùng bắt mồi. Việc nghiên cứu phòng trừ các loại sâu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.