Thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở Việt Nam

Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu trong các năm 2013-2015 về thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở các vùng trồng tập trung. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY SẮN Ở VIỆT NAM LÊ THỊ TUYẾT NHUNG, TRƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN, LÃ VĂN HÀO Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam LÊ HỒNG KHANH Cục Bảo vệ thực vật Ở Việt Nam, trƣớc đây cây sắn đƣợc coi là cây lƣơng thực cứu đói, nhƣng đến nay nó trở thành cây công nghiệp (cung cấp nguyên liệu thô để sản xuất nhiên liệu sinh học). Diện tích trồng cây sắn đã gia tăng nhanh từ khoảng ha năm 1995 lên khoảng ha năm 2013. Tổng sản lƣợng sắn tăng từ 2,211 triệu tấn củ tƣơi năm 1995 lên 9,4 triệu tấn củ tƣơi năm 2013. Cây sắn ở Việt Nam đƣợc trồng ở khắp cả nƣớc, nhƣng có 4 vùng tập trung là duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và miền núi phía Bắc. Cây sắn bị nhiều loài sâu hại tấn công. Ở Nam Mỹ, có gần 200 loài chân khớp (thuộc 9 bộ khác nhau) sử dụng cây sắn làm nguồn thức ăn. Các loài chân khớp ở Brazil có thể gây thiệt hại năng suất sắn củ tới trên 50% (Bellotti, 1990; Bellotti et al., 2010; 2012). Thành phần sâu hại cây sắn ở Việt Nam còn chƣa đƣợc nghiên cứu. Theo thống kê gần đây nhất, trên cây sắn ở Việt Nam mới chỉ ghi nhận đƣợc 6 loài chân khớp gây hại, kể cả loài rệp sáp bột hồng mới xâm nhập vào (Phạm Văn Lầm, 2013). Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu trong các năm 20132015 về thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên cây sắn ở các vùng trồng tập trung. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra thành phần các loài chân khớp trên cây sắn đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của viện Bảo vệ thực vật (1997). Việc điều tra thành phần các loài chân khớp trên cây sắn đƣợc tiến hành tại một số vùng trồng sắn tập trung tại Đồng Nai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Nghệ An, Phú Thọ, Sơn La. Tại mỗi vùng điều tra, chọn 3 khu vực điều tra đại diện cho các yếu tố canh tác của cây sắn. Mỗi khu vực điều tra, chọn 10 điểm ngẫu nhiên theo hai đƣờng chéo góc. Ở mỗi điểm quan sát bằng mắt thƣờng toàn bộ các bộ phận của 3 cây sắn. Thu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.