Báo cáo này trình bày kết quả quan sát được trong năm đầu tiên với mục tiêu (1) đánh giá mức độ mòn răng trung bình trên từng răng, nhóm răng và bộ răng theo chỉ số woda (1987) và (2) xác định sự khác biệt về mức độ mòn răng theo giới tính, chế độ ăn, thói quen nhai một bên và nghiến/siết chặt răng. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM MÒN RĂNG TRÊN SINH VIÊN RHM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Phúc Diên Thảo*, Đặng Vũ Ngọc Mai* TÓM TẮT Đặc điểm mòn răng theo kiểu cọ mòn được tiến hành nghiên cứu dọc trên sinh viên răng hàm mặt từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu. Báo cáo này trình bày kết quả quan sát được trong năm đầu tiên với mục tiêu (1) đánh giá mức độ mòn răng trung bình trên từng răng, nhóm răng và bộ răng theo chỉ số Woda (1987) và (2) xác định sự khác biệt về mức độ mòn răng theo giới tính, chế độ ăn, thói quen nhai một bên và nghiến/siết chặt răng. Đối tượng và phương pháp: Các đối tượng (86 sinh viên RHM, tuổi từ 19-20) trả lời bảng câu hỏi và được lấy dấu, đổ mẫu hai hàm. Mỗi răng trên mẫu hàm được đánh giá mức độ cọ mòn theo chỉ số Woda (1987). Kết quả: độ mòn răng trung bình của bộ răng là 1,42 ± 1,24. Đối với răng sau, nhóm răng cối lớn dưới có độ mòn nhiều nhất (2,61±2,56). Đối với răng trước, nhóm răng cửa trên có độ mòn nhiều nhất (1,84±1,57). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ (t test, p=0,034). Không có sự khác biệt giữa chế độ ăn thức ăn cứng hay mềm (p=0,6). Độ mòn trên răng phía bên trái lớn hơn so với răng bên phải có ý nghĩa thống kê trên người có thói quen nhai bên trái (). Left teeth had significantly greater value of occlusal wear than their controlateral ones in left-chewing subjects (p 0,05 p 0,05 Bảng 3. Sự khác biệt chỉ số mòn trung bình của bộ răng giữa bên phải và trái theo thói quen nhai một bên. CSMTB/Nhai bên phải T test CSMTB/Nhai bên trái T test CSMTB/Nhai hai bên T test Răng bên phải Răng bên trái 1,46 ± 1,20 1,34 ± 1,10 p> 0,05 (p = 0,149) 1,21 ± 1,27 1,61 ± 1,38 p 0,05 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Giống nghiên cứu của Kononen và cộng sự (2006)(3) trên cả đối tượng vị thành niên: nghiên cứu dọc hai giai đoạn tuổi (từ 14 đến 18 và từ 18 đến 23) trên 35 đối tượng để khảo sát mối liên quan giữa mức độ mòn và hoạt động cận chức năng và lực cắn tối đa. Các .