TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI GIẢM NÔNG THÔN VIỆT Thị Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt. Nghiên cứu này xem xét tác động của tín dụng đối với giảm nghèo thôn Việt Nam. Phương pháp Khác biệt trong khác biệt và mô hình hồi được sử dụng để phân tích dữ liệu bảng từ VHLSS 2004 và VHLSS 2006. hộ tham gia cả hai cuộc điều tra, trong đó có 457 hộ được xếp vào diện năm 2004. Từ 457 hộ này, chúng tôi lọc ra được 157 hộ có tham gia vay vòng một năm trong VHLSS 2006 nhưng không vay vốn trong VHLSS 147 hộ không vay vốn trong cả hai cuộc điều tra. Chúng tôi chọn ra 113 số 157 hộ có vay vốn trên đây làm nhóm phân tích và 104 hộ không vay cả hai cuộc điều tra làm nhóm so sánhKết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tiếp cận tín dụng có tác động tích cực lợi của hộ nghèo thông qua việc làm tăng chi tiêu cho đời sống của họ. dụng không có tác động cải thiện thu nhập cho hộ nghèo nên chưa giúp thoát nghèo một cách bền vững. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tìm thấy tích cực của giáo dục và đa dạng hóa việc làm đến phúc lợi của hộ . Giới là đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuất, thiếu vốn là một trong nhân rơi vào nghèo, làm cho thu nhập và chi tiêu của người nghèo bị hạn chếVì vậy, nhiều năm nay, hỗ trợ tín dụng cho người nghèo đã và đang được xem là sách quan trọng để giảm nghèo đói ở Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có một đánh đủ nào về tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện để đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn bằng cách sử dụng phương pháp Khác biệt trong khác biệt (DID) và dựa vào Điều tra mức sống hộ gia đình 2004 và 20062. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống của người sống của người nghèo được phản ánh qua các chỉ tiêu như thu nhập đầu người, chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người, mức độ tiếp cận dịch sóc sức khỏe, nước sạch, và mức độ tiếp cận dịch vụ giáo dục Các lý thuyết nhập và nghiên cứu thực nghiệm về nghèo đói đã chỉ ra rằng mức sống của phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó tín dụng là một yếu tố quan trọng. Đề tài hợp và nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi của người nghèo thành các sau đây:.- Cấp độ cá nhân: gồm có tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, tình trạng việc làm;.- Cấp độ hộ: số nhân khẩu, số lao động, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất, khả cận tín dụng, tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp, dân tộc;.- Cấp độ vùng: đặc điểm vùng miền sinh sống, khoảng cách đến khu vực , điều kiện giao thông;.- Cấp độ chính phủ: chính sách tín dụng, trợ cấp giáo dục, bảo hiểm y tếTrong số những nhân tố ảnh hưởng đến mức sống của người nghèo thì điều dụng là một nhân tố quan trọng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, tiếp cận tín dụng kiện quan trọng để người nghèo tăng cường đầu tư cho sản xuất, trang trải chi hành cho con cái Nhờ đó, nâng cao thu nhập và có cơ hội thoát nghèo bền vững.(F. Nader (2007), R. Khandker (2005), Morduch, Haley (2002)). Ngân hàng thế giới.(1995) đã khuyến cáo rằng, cải thiện thị trường tín dụng là một chính sách quan giảm nghèo đói ở Việt NamFukui, M. Llanto (2003): Vai trò của hoạt động tín dụng cho người nghèo qua sự đóng góp của nó vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tác động của sự kinh tế và tăng tính tự chủ cho các hộ nghèo. Madajewicz (1999) và Copestake,.Blalotra (2000) nhận thấy, cho người nghèo vay vốn sẽ giúp họ tự làm việc cho và thực hiện những hoạt động kinh doanh nhỏ, đó chính là cơ hội để họ Việt Nam, Phạm Vũ Lữa Hạ (2003), Nguyễn Trọng Hoài (2005) cũng tín dụng và tiếp cận tín dụng là điều kiện quan trọng quyết định khả năng nâng sống và thoát khỏi đói nghèo của các hộ nghèo. Chứng