Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Trịnh Thị Xuân

Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu, mô hình thực thể liên kết, mô hình E/R,. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức. | I. Quá trình thiết kế CSDL Thế giới thực Viết chương trình quản lý Điểm của sinh viên khoa CNTT Tập hợp và Phân tích yêu cầu CHƯƠNG II: MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT Các yêu cầu về dữ liệu Các yêu cầu về chức năng Phân tích chức năng Thiết kế mức quan niệm Các đặc tả chức năng Xác định các đối tượng được lưu trữ Thiết kế mức logic Chuyển đổi thông tin để lưu trong máy Thiết kế chương trình ứng dụng Thiết kế mức vật lý Cài đặt vào máy tính Chủ động – Tích cực Học tập 23/8/16 1" Chủ động – Tích cực Học tập Chương trình ứng dụng 23/8/16 3" II. Mô hình thực thể - liên kết ! Quá trình làm việc để có một CSDL Thiết kế E/R Ý tưởng -  Xác định đối tượng cần quản lý -  Xác định thông tin cần quản lý của đối tượng Lược đồ quan hệ HQT CSDL quan hệ Chuyển đổi các thông tin cần quản lý để có thể lưu trữ vào máy tính Chủ động – Tích cực Học tập "  Là một mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu của người dùng. "  Được dùng để xác định các đối tượng được quản lý của hệ thống # dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm "  Các thành phần: $  Tập thực thể (Entity Sets) $  Thuộc tính (Attributes) $  Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc CSDL 23/8/16 4" 1. Thực thể Hải 26 tuổi Nam "  Thực thể mạnh: Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập với các kiểu thực thể khác $  Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể Hạnh 20 tuổi Nữ "  Thực thể yếu: Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác. $  Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi $  Nó luôn được biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu), kiểu liên kết là kiểu định danh NHÂN VIÊN " Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập thực thể - Kiểu thực thể Tên Tuổi Giới tính "  Nguyên tắc xác định thực thể: $  Thực thể cụ thể: cảm nhận được bằng giác quan $  Thực thể trừu tượng: không cảm nhận được bằng giác quan nhưng nhận biết được bằng nhận thức Chủ động – Tích cực Học tập 5" Phân loại và Biểu diễn thực thể "  Thực thể là một vật

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.