Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số ; dự án “Tiềm năng sinh học của nguyên liệu sinh học ở Việt Nam” hợp tác giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với Viện Nghiên cứu Sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc; đề tài “Điều tra đánh giá các loài động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách Đỏ Việt Nam mã số ; và đề tài TN3/T07 thuộc Chương trình Tây Nguyên 3. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ HOA Ở TÂY NGUYÊN TRẦN THẾ BÁCH, ĐỖ VĂN HÀI, BÙI HỒNG QUANG, VŨ TIẾN CHÍNH, NGUYỄN THẾ CƯỜNG, DƯƠNG THỊ HOÀN, NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG, ĐỖ THỊ XUYẾN i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i Nam TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH ng Thiên nhiên i a i n n Kh a h v C ng ngh i a SỸ DANH THƯỜNG ih ư h Th i g yên HÀ MINH TÂM ih ư h i2 SANGMI EUM i n ghiên ứ inh h v C ng ngh inh h nQ Hệ thực vật Tây Nguyên đã có nhiều thay đổi theo những mức độ khác nhau sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất vào năm 1975. Để góp phần nâng cao hiểu biết về nguồn tài nguyên thực vật có hoa (Magnoliophyta) của Tây Nguyên, chúng tôi đã chọn đề tài “Đa dạng thực vật có hoa ở Tây Nguyên”. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số ; dự án “Tiềm năng sinh học của nguyên liệu sinh học ở Việt Nam” hợp tác giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với Viện Nghiên cứu Sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc; đề tài “Điều tra đánh giá các loài động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ nhằm tu chỉnh Sách Đỏ Việt Nam mã số ; và đề tài TN3/T07 thuộc Chương trình Tây Nguyên 3. I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm Đã thực địa hơn 100 vùng tương đương cấp xã thuộc các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. 2. Thời gian Trong 4 năm thực địa 2009-2012. 3. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Tập hợp các tài liệu, nhập dữ liệu, phân tích số liệu bằng chương trình Microsoft Access. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đa dạng taxon . Đa dạng lớp Đã ghi nhận 4013 loài thực vật có hoa ở Tây Nguyên. Trong đó, thực vật lớp Hai lá mầm (Dicotyledones) chiếm ưu thế với 3127 loài, chiếm 77,9% tổng số, còn thực vật lớp Một lá mầm (Monocotyledones) có 886 loài, chiếm 22,1% tổng số. 23 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN