Đặc điểm hình thái chi tắc kè đá-Drynaria (Bory) J. SM. (Polypodiaceae) ở Việt Nam

Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đưa ra đặc điểm phân loại của chi Drynaria, khóa định loại và hiện trạng của các loài trong chi Drynaria, bước đầu đặt nền tảng cho việc tìm hiểu vị trí của chi Drynaria trong họ Polypodiaceae cũng như việc bảo tồn của các loài Tắc kè đá ở Việt Nam. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 Đ C ĐIỂM HÌNH THÁI CHI TẮC KÈ ĐÁ-Drynaria (Bory) J. SM. (Polypodiaceae) Ở VIỆT NAM LƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG, HÀ MINH TÂM Trường i h ư h i2 ĐỖ THỊ XUYẾN i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i a Theo Zhang Xianchun (2000), chi Tắc kè đá-Drynaria (Bory) J. Sm. có khoảng trên 20 loài [10], phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới Châu Á. Ở Việt Nam theo Phạm Hoàng Hộ (1999) [3], Phan Kế Lộc (2001) chi này hiện biết có 7 loài. Các loài thuộc chi Tắc kè đá hiện đang được quan tâm rất nhiều bởi hai loài trong số đó được sử dụng nhiều làm thuốc, do khai thác quá mức nên đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2]. Tuy nhiên, vị trí của chi này không có sự đồng nhất giữa các tác giả. Nhiều quan điểm cho rằng Drynaria thuộc họ Polypodiaceae [8, 6] nhưng cũng có một số quan điểm tách Drynaria thành một họ mang tên Drynariaceae [10, 7]. Ở nước ta cho đến nay, việc nghiên cứu về hình thái của cả chi Drynaria vẫn chưa được quan tâm. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đưa ra đặc điểm phân loại của chi Drynaria, khóa định loại và hiện trạng của các loài trong chi Drynaria, bước đầu đặt nền tảng cho việc tìm hiểu vị trí của chi Drynaria trong họ Polypodiaceae cũng như việc bảo tồn của các loài Tắc kè đá ở Việt Nam. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các đại diện của chi Drynaria ở Việt Nam bao gồm các mẫu khô được lưu giữ tại các phòng tiêu bản thực vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN), Viện Sinh học nhiệt đới (VNM), Viện Dược liệu (HNPI), Trường Đại học Khoa học tự nhiên (HNU), Viện Thực vật Hoa Nam, Trung Quốc (ảnh chụp) (SBCI),. và các mẫu tươi thu được trong các chuyến điều tra thực địa. 2. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hình thái để phân loại. Đây là phương pháp truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu phân loại thực vật từ trước đến nay. Phương pháp này dựa vào đặc điểm hình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    67    1    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.