Một số kết quả bước đầu trong thử nghiệm nuôi thằn lằn cá sấu Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Nội dung bài viết trình bày một số kết quả bước đầu trong thử nghiệm nuôi thằn lằn cá sấu Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh. Mời các bạn tham khảo! | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG THỬ NGHIỆM NUÔI THẰN LẰN CÁ SẤU Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TRẦN ĐẠI THẮNG, Đ NG HUY PHƯƠNG, PHẠM THẾ CƯỜNG i n n i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a Việt Nam là một trong những nước có sự đa dạng cao về các loài bò sát, đến năm 2009, đã có 368 loài bò sát được ghi nhận (Nguyen et al., 2009), trong đó có rất nhiều loài mới được mô tả hoặc ghi nhận trong những năm gần đây. Loài Thằn lằn cá sấu Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 trước đây chỉ được ghi nhận ở các tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông của Trung Quốc. Đến năm 2003, loài này mới được ghi nhận tại khu vực rừng núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam (Le and Ziegler, 2003). Do nhiều nguyên nhân khác nhau như môi trường sống bị hủy hoại, rừng bị khai thác bừa bãi, đặc biệt là bị săn bắt cung cấp cho thị trường làm sinh vật cảnh làm số lượng quần thể của loài này đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Theo khảo sát của các nhà khoa học Trung Quốc, năm 2008 số lượng cá thể của quần thể Thằn lằn cá sấu tại nước này chỉ còn khoảng 950 cá thể (Huang et al., 2008). Ở Việt Nam, loài này hiện chỉ ghi nhận phân bố ở dãy Yên Tử thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh và Bắc Giang. Tuy nhiên, sinh cảnh sống của loài đang bị thu hẹp do khai thác than và xâm lấn đất rừng làm đất canh tác nông nghiệp. Do đó, yêu cầu đặt ra là cần tiến hành nghiên cứu về sinh học, sinh thái của loài, phục vụ bảo tồn chuyển vị tiến tới phục hồi quần thể trong tự nhiên. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Thử nghi nh n n i i Th n n hini a r r i r i Tr a ng inh h Mê Linh”. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra khảo sát thực địa tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tây Yên Tử để thu thập mẫu vật của loài Thằn lằn cá sấu. Các cá thể nuôi được đánh dấu bằng bút dạ không xoá trên đầu để theo dõi sự sinh trưởng của từng cá thể. Quan sát, ghi chép các về các loại thức ăn, chu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
114    72    2    01-05-2024
2    574    2    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.