Thành phần loài bọ rùa bắt mồi và số lượng cá thể loài bọ rùa bắt mồi 10 chấm harmonia octomaculata fabricius trước và sau khi có đường giao thông chạy qua khu vực nghên cứu tại Tư Đình, Long Biên, Hà Nội

Bài viết này cung cấp số liệu nghiên cứu về sự thay đổi số lượng loài Bọ rùa 10 chấm Harmonia octomaculatai trong sinh quần cây nông nghiệp trước và sau khi điểm nghiên cứu (Tư Đình, Long Biên, Hà Nội) bị tác động bởi việc giải phóng một phần đất nông nghiệp làm đường giao thông. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 THÀNH PHẦN LOÀI BỌ RÙA BẮT MỒI VÀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ LOÀI BỌ RÙA BẮT MỒI 10 CHẤM Harmonia octomaculata Fabricius TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ ĐƯỜNG GIAO THÔNG CHẠY QUA KHU VỰC NGHÊN CỨU TẠI TƯ ĐÌNH, LONG BIÊN, HÀ NỘI i n n PHẠM QUỲNH MAI i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a Vai trò tiêu diệt và kìm hãm khả năng phát triển quần thể rệp hại trên cây trồng của các loài Bọ rùa (Coccinellidae) thuộc các phân họ Bọ rùa bắt mồi (BRBM) luôn được đánh giá cao và đã được ứng dụng tại một số quốc gia có nền nông nghiệp phát triển như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc Theo các tài liệu nghiên cứu từ trước tới nay, BRBM là nhóm thiên địch có vai trò điều chỉnh số lượng rệp hại một cách có ý nghĩa. Trên thực tế, nhóm bọ rùa bắt mồi đã phát huy tích cực vai trò là thiên địch đối với một số nhóm sâu hại, đặc biệt là nhóm rệp hại trên cây trồng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Khi hệ sinh thái nông nghiệp bị tác động bởi một yếu tố sinh thái nào đó thì các sinh vật sinh sống trong môi trường đó đều bị ảnh hưởng. Sự tác động đó ảnh hưởng đến số lượng loài, số lượng cá thể của từng loài trong quần xã sinh vật nói chung và quần thể côn trùng nói riêng. Đối với các loài BRBM là những côn trùng có ích trong hệ sinh thái nông nghiệp, việc chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên chúng là không tránh khỏi. Bài viết này cung cấp số liệu nghiên cứu về sự thay đổi số lượng loài Bọ rùa 10 chấm Harmonia octomaculatai trong sinh quần cây nông nghiệp trước và sau khi điểm nghiên cứu (Tư Đình, Long Biên, Hà Nội) bị tác động bởi việc giải phóng một phần đất nông nghiệp làm đường giao thông. Bài báo được hỗ trợ kinh phí từ đề tài cơ sở 2011-2013. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến 2012. Địa điểm nghiên cứu: Tư Đình, Long Biên, Hà Nội. Từ năm 2009 đến 2010 điểm nghiên cứu đã bị lấy một phần đất canh tác để làm đường giao thông. Ruộng nghiên cứu là ruộng chuyên canh màu, các cây trồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.