Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng làm cơ sở cho việc chuyển đổi rừng trồng thuần loài thành rừng hỗn loài đa tầng nhằm tăng cường tính đa dạng thực vật và nâng cao tính bền vững của hệ sinh thái rừng là một việc làm cần thiết hiện nay trong vùng. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂM TÁI SINH DƯỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI XÃ THANH TƯƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG i n n MA A SIM Trường Ca ẳng T yên Q ang LÊ ĐỒNG TẤN i n ghiên ứ kh a h T y ắ Kh a h v C ng ngh i a Na Hang là huyện vùng cao nằm ở phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, có rừng, trong đó có rừng nguyên sinh, thảm thực vật tương đối dày đặc, độ che phủ 83,6% diện tích tự nhiên. Đặc biệt, Na Hang có Khu Bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ-Bản Bung (nay được gọi là Rừng đặc dụng Na Hang) với khoảng 68% diện tích là rừng ẩm nhiệt đới vẫn còn tình trạng nguyên sinh, trong đó có khoảng 70% là rừng trên núi đá vôi. Tại đây đã ghi nhận được trên loài thực vật, trong đó có nhiều loài được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 như: Trai, Mun, Lát hoa, Nghiến, Đinh, Thông tre, Hoàng đàn, Trầm gió,. Bên cạnh đó còn có 263 loài chim, 61 loài bò sát, 35 loài ếch nhái và 90 loài thú, trong đó có 13 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 như: Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng, Gấu ngựa. Thanh Tương là một trong bốn xã thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ-Bản Bung của huyện Na Hang, có tổng diện tích đất tự nhiên là . Diện tích đất lâm nghiệp của xã là , chiếm 89,51% diện tích đất tự nhiên của toàn xã, trong đó diện tích đất có rừng ha: Đất rừng đặc dụng là ; đất rừng phòng hộ là ; đất rừng sản xuất là , độ che phủ của rừng đạt 87,1%. Trong các loại đất chưa sử dụng có 298,47ha là đất có khả năng trồng rừng sản xuất. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề trồng rừng. Tuy nhiên, rừng trồng ở khu vực xã Thanh Tương chủ yếu là Mỡ, Keo, Lát hoa nên cấu trúc rừng còn đơn điệu, chất lượng rừng và tính đa dạng sinh học không cao. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng làm cơ sở cho việc chuyển đổi rừng trồng thuần loài thành rừng hỗn loài đa tầng nhằm tăng cường tính đa dạng thực vật và nâng cao .