Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc

Dựa trên việc phân tích những quan điểm học thuật liên quan tới chính sách công nghiệp và những minh chứng từ cách thức lựa chọn ngành cũng như cơ chế phân bổ nguồn lực cho phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Hàn Quốc, bài viết sẽ rút ra một số bài học quan trọng từ trường hợp điển hình này cho các nước đi sau, trong đó có Việt Nam, để có thể thu hẹp khoảng cách các quốc gia dẫn đầu. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, Số 4 (2018) 37-44 Phân bổ nguồn lực để nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế: Kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Hàn Quốc1 Nguyễn Thị Thanh Mai* r n u n n t , u u t m Nhận ngày 31 tháng 10 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: “Leo thang” trên bậc thang phân công lao động quốc tế hay nâng cấp cơ cấu ngành kinh tế là một công việc rất vất vả, đòi hỏi một chính sách công nghiệp thông minh với khả năng lựa chọn ngành mũi nhọn phù hợp, có chính sách ưu tiên phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả cho các ngành này [1]. Khi leo thang, một số quốc gia có thể bỏ qua vài bậc với sự trợ giúp của chính sách công nghiệp phù hợp, song họ cũng có thể trượt ngã nếu cố gắng nhảy quá nhiều bậc một lúc với tham vọng công nghiệp hóa gấp gáp. Dựa trên việc phân tích những quan điểm học thuật liên quan tới chính sách công nghiệp và những minh chứng từ cách thức lựa chọn ngành cũng như cơ chế phân bổ nguồn lực cho phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Hàn Quốc, bài viết sẽ rút ra một số bài học quan trọng từ trường hợp điển hình này cho các nước đi sau, trong đó có Việt Nam, để có thể thu hẹp khoảng cách các quốc gia dẫn đầu. ừ k ó : Phân bổ nguồn lực, chính sách công nghiệp, Hàn Quốc. 1. Mở đầu 1 sách ưu tiên các ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn, tức là các ngành sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà họ rất thiếu, và bỏ qua các ngành sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà họ dồi dào như lao động phổ thông và tài nguyên thiên nhiên. Để thực hiện chiến lược này, nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi, bảo hộ và trợ cấp cho các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Điều này làm biến dạng các tín hiệu thị trường và dịch chuyển nguồn lực từ các ngành cạnh tranh sang các ngành không cạnh tranh, cũng như làm chậm quá trình tích luỹ nguồn vốn vật chất và con người của quốc gia đó. Hàn Quốc được coi là một trường hợp phát triển kinh tế thành công điển hình của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.