Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng là hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Vì trong giai đoạn hiện nay tình trạng mất rừng diễn ra ở hầu khắp các tỉnh thành trên phạm vi cả nước. Nguyên nhân mất rừng có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay là hết sức cần thiết. | Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Thị Tiến Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng là hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Vì trong giai đoạn hiện nay tình trạng mất rừng diễn ra ở hầu khắp các tỉnh thành trên phạm vi cả nước. Nguyên nhân mất rừng có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: cơ chế, chính sách, thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác xử lý vi phạm Trong đó, cơ chế pháp lý bao gồm từ bộ máy, quy định của pháp luật, thực trạng về sự phối hợp trong xử lý có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay là hết sức cần thiết. Từ khóa: Bảo vệ và phát triển rừng, cơ chế pháp lý, xử lý vi phạm pháp luật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế cho thấy, vấn đề xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay không hiệu quả, không đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật. Nhiều hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng không được xử lí trên thực tế, bị “bỏ lọt”. Cùng với đó, mục đích phòng ngừa và đấu tranh nhằm hạn chế vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng không đạt được như mong muốn. Thực tế đó đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đối với hiệu quả và chất lượng của pháp luật cũng như ngành lâm nghiệp trong đời sống xã hội hiện nay. Trong đó, tổng số vụ vi phạm pháp luật giai đoạn 2011 - 2015 là 136,325 vụ, bình quân 27,265 vụ/năm; giai đoạn 2016 - 2018 là 37,995 vụ với bình quân là 18,998 vụ/ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên như: Pháp luật về xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng còn thiếu chế tài hoặc chế tài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.