Đánh giá chức năng thận tồn lưu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: 1) đánh giá chức năng thận tồn lưu, thể tích nước tiểu ở bn suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, (2) so sánh giữa nhóm “còn RRF” (RRF ≥1ml/ph/1,73m2) và “mất RRF”. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN TỒN LƯU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Bùi Thị Ngọc Yến*, Trần Thị Bích Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Chức năng thận tồn lưu (Residual Renal Function, RRF) là chức năng thận còn lại ở bệnh nhân (bn) suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC), tham gia thải các chất có trọng lượng phân tử trung bình. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Đánh giá chức năng thận tồn lưu, thể tích nước tiểu ở bn STMGĐC chưa điều trị thay thế thận, (2) So sánh giữa nhóm “còn RRF” (RRF ≥1ml/ph/1,73m2) và “mất RRF” (RRF 1000ml. Thể tích nước tiểu 24 giờ có tương quan với RRF (r = 0,59, r2 = 0,35, p 1ml/min/) and loss RRF (RRF16cmH20, phản hồi gan, tĩnh mạch cổ dương) hoặc 1 tiêu chuẩn chính và 2 tiêu chuẩn phụ (phù chi, ho về đêm, khó thở khi gắng sức, gan to, tràn dịch màng phổi, dung tích sống giảm 1/3, nhim tim nhanh ≥ 120 lần/ phút), tiêu chuẩn chính hoặc phụ (giảm 4,5kg trong 5 ngày điều trị suy tim) Thu thập và xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng SPSS . Khảo sát tính chuẩn biến định lượng bằng phép kiểm Kolmogorov Smirnov. Kiểm định sự khác biệt biến định tính bằng Chi-square, 2 nhóm không có phân phối chuẩn bằng Mann Whitney. p 10mg/dL (n,%) BUN (mg/dL) Số TH BUN >100mg/dL (n,%) Thể tích nước tiểu 24 giờ (mL) Số TH thể tích nước tiểu 24 giờ ≥1000mL (n,%) Chung N=102 Nhóm "còn RRF" N=91 Nhóm "mất RRF" N=11 p 3,98 (1,85 - 6,34) 3,81 (2,29 - 5,68) 0,57 (0,33 - 0,95) 45mg/L), 72% bn giảm albumin HT(0,55. Tuy nhiên, rối loạn chức năng tâm trương ở nhóm “còn RRF” cao hơn. Chỉ số khối thất trái và phân suất tống máu trên siêu âm ở 2 nhóm tương đương nhau. Nhóm "còn RRF" ít có triệu chứng rối loạn tiêu hóa hơn nhóm “mất RRF” (p=0,006). Nhóm bn “còn RRF” có nồng độ hemoglobin cao hơn nhóm "mất RRF" có ý nghĩa mặc dù tỷ lệ dùng erythropoietin trước nhập viện và tỷ lệ phải truyền máu khi nhập viện thấp hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê (bảng 2). Bảng 4: So sánh các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.