Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương tại Bệnh viện Thống Nhất

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương, so sánh công cụ chẩn đoán suy dinh dưỡng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index ) và MNA (Mini Nutritional Assessment). Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương nhập vào khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2013. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Dương Thị Kim Loan*, Công Huyền Tôn Nữ Bảo Liên*, Nguyễn Thị Tiến* TÓM TẮT Đánh giá tình trạng dinh dưỡng rất quan trong trong bệnh viện, bởi vì suy dinh dưỡng rất thường gặp trong lâm sàng. Suy dinh dưỡng đi kèm với những hậu quả xấu như suy giảm miễn dịch, chậm lành vết thương, suy mòn khối cơ, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong. Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân gãy xương. So sánh công cụ chẩn đoán suy dinh dưỡng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index ) và MNA (Mini Nutritional Assessment) Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương nhập vào khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2013. Kết quả: Dựa vào công cụ MNA phát hiện 30,2% bệnh nhân gãy xương suy dinh dưỡng (điểm MNA 23,5 Nhóm tuổi 23,5 (n, %) 0 8 (33,3) 8 (33,3) 8 (33,3) Nhóm bệnh nhân ≥ 60 có tỉ lệ suy dinh dưỡng theo MNA 52,2% và nguy cơ suy dinh dưỡng là 47,8% cao hơn nhiều so với nhóm bệnh nhân 90%, kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi là 100%. (11) KẾT LUẬN Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện là rất quan trọng, đặc biệt là nhóm bệnh nhân cao tuổi, bị stress chấn thương (gãy xương), giúp phát hiện sớm bệnh nhân suy dinh dưỡng, nguy cơ suy dinh dưỡng, từ đó có kế hoạch hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời, giúp nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, giảm biến chứng và giảm chi phí điều trị. Công cụ MNA thật sự hữu ích trong việc đánh giá suy dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi, cần thực hiện một cách thường quy việc đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện bằng công cụ này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. “ A Guide to Completing the Mini Nutritional Assessment – MNA”, (2008) Barke LA., Gout BS. et al (2011),

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.