Thông số điều chỉnh độ cứng trong thiết kế kết cấu sàn rỗng theo mô hình phần tử vỏ mỏng với phần mềm Etabs

Bài báo trình bày cách tính toán các thông số biến đổi độ cứng của sàn rỗng khi khai báo trong phần mềm thương mại, trong đó có phần mềm Etabs. Việc tính toán dựa trên các so sánh kết quả mô phỏng theo phương pháp phần tử hữu hạn của mô hình 3D đối với sàn rỗng và sàn đặc. Một vài công thức đơn giản được đề xuất để tính toán nhanh các thông số. Phương pháp cũng như dữ liệu tính toán đạt được có thể làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế. | THIẾT KẾ - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG THÔNG SỐ ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CỨNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN RỖNG THEO MÔ HÌNH PHẦN TỬ VỎ MỎNG VỚI PHẦN MỀM ETABS TS. NGUYỄN THẾ DƯƠNG Trường Đại học Duy Tân Tóm tắt: Bài báo trình bày cách tính toán các thông số biến đổi độ cứng của sàn rỗng khi khai báo trong phần mềm thương mại, trong đó có phần mềm Etabs. Việc tính toán dựa trên các so sánh kết quả mô phỏng theo phương pháp phần tử hữu hạn của mô hình 3D đối với sàn rỗng và sàn đặc. Một vài công thức đơn giản được đề xuất để tính toán nhanh các thông số. Phương pháp cũng như dữ liệu tính toán đạt được có thể làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế. 1. Mở đầu Từ khóa: sàn rỗng, thông số điều chỉnh độ cứng, phần tử vỏ mỏng. (hình 1). Việc này giúp đẩy được vật liệu ra xa trục trung hòa và do đó tăng độ cứng của sàn nhưng không tăng khối lượng, đồng thời có nhiều lợi ích về kinh tế và kỹ thuật [1]. Đây là một giải pháp được Abstract: This paper presents the method for calculating the stiffness modifier of hollow box slabs using in design commercial softwares, including Etabs. The calculation bases on the comparaison of results obtained by 3D numerical modelling using finite element method, for both hollow box slab and solid slab. Some simple formulars is also proposed allowing a quick evaluation of these parameters. The proposed method and obtained data can be referenced for design engineers. Keywords: hollow slab, parameter, thin shell element. stiffness modified Sàn bê tông cốt thép (BTCT) có lỗ rỗng dạng hình hộp hoặc chóp cụt được sử dụng khá rộng rãi tại Việt Nam trong thời gian gần đây nhằm vượt các nhịp tương đối lớn trong công trình dân dụng. Việc tạo rỗng được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp chung là sử dụng các vật liệu nhẹ (như xốp, bê tông bọt) hoặc các kết cấu dạng rỗng như cốp pha nhựa để chèn vào trong giữa bê tông ở khu vực trục trung hòa của mặt cắt phát triển từ rất sớm ở châu Âu, trong đó giải pháp sử dụng quả bóng nhựa hình cầu nhựa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.