Tham khảo Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước dành cho các bạn học sinh lớp 9 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KÌ THI TỤYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỂ CHÍNH THỨC Môn thi : NGỮ VĂN Ngày thi : 04 tháng 6 năm 2018 Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 (1,0 điểm). Cho khổ thơ sau: Từ hồi về thành phố quen ánh điện,cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường (Ngữ văn 9 Tập 1, NXB Giáo dục, 2015) a. Khổ thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Nêu ngắn gọn nội dung chính của khổ thơ trên. Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra những từ ngữ làm phương tiện liên kết và các phép liên kết câu trong đoạn trích sau: Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. (Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi) Câu 3 (2,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: Tình bạn chân chính là viên ngọc quý. Qua ý kiến trên, hãy viết bài văn ngắn (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tình bạn chân chính. Câu 4 (6,0 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê (Phần trích Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, 2015). ----Hết---- GỢI Ý THAM KHẢO: Câu 1: a. Khổ thơ trên được trích trong tác phẩm Ánh Trăng của nhà thơ Nguyễn Duy. b. Nội dung chính của khổ thơ trên: Trước đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng, bây giờ môi trường sống đ thay đổi. Tác giả về sống với thành phố. Đời sống cũng thay đổi theo, “quen ánh điện”, “cửa gương". “Ánh điện”, "cửa gương" tượng trưng cho cuộc sống sung t c, đầy đủ sang trọng. dần dần "cái vầng trăng tình nghĩa” ngày nào bị tác giả l ng quên. “ ầng trăng" ở đây tượng trưng cho những tháng năm gian khổ. Đó là tình bạn, tình đ ng chí được hình thành từ những năm tháng gian khổ ấy. “Trăng" bây giờ thành “người dưng". Con người ta thường hay đổi thay như vậy. ởi thế người đời vẫn thường nhắc nhau: “ngọt bùi nhớ l c đắng cay”. Ở thành phố vì quen với "ánh điện, cửa gương”, quen với cuộc sống đầy đủ tiện nghi nên người đời không thèm để .