Thẩm định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, thẩm định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai trò giúp hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Thẩm định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong thẩm định chi tiết pháp lý. | 89 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 Th m định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp V V n Cường Trung tâm Khảo thí, Đại học Nguyễn Tất Thành vuvancuong050595@ Tóm tắt Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) luôn tồn đọng những rủi ro nhất định có thể khiến thương vụ không tạo ra giá trị mà đôi khi thất bại có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Th m định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, th m định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai tr gi p hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Th m định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong th m định chi tiết pháp lý. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU 1. Mở đầu “Thành lập một công ty rồi bán nó có thể là cách nhanh nhất để trở nên giàu có”1. Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition – M&A) dần trở thành một công cụ chiến lược gi p các công ty đ y mạnh sự phát triển, t ng khả n ng cạnh tranh, bành trướng và thống l nh thị trường. Tại Việt Nam, làn sóng M&A được biết đến khá trễ nhưng phải nói rằng từ những n m đầu của thập kỷ 90 đ xuất hiện những thương vụ M&A có thể nói là đầu tiên tại Việt Nam bằng việc Unilever mua lại nh n hiệu kem đánh r ng P/S của công ty Hóa mỹ ph m P/S (Việt Nam)2. Từ đó đến nay, hoạt động M&A Việt Nam đ không ngừng t ng nhanh về số lượng và giá trị giao dịch. Giai đoạn 2009 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập tại Việt Nam với t ng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ. Giai đoạn 2012 - 2014, t ng giá trị các vụ việc mua bán, sáp nhập t ng khá cao, đạt khoảng 11,13 tỷ đô la Mỹ3. Tuy giao dịch M&A ngày càng t ng, nhưng việc đó không đồng ngh a với mua bán, sáp nhập doanh nghiệp luôn đem lại giá 1 Andrew , Milledge , Mua lại và sáp nhập từ A đến Z, Nxb Tri Thức, 2009, Trang 14 2 Mai H n, Bán .