Cách tiếp cận thị trường trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ

Bài viết này phân tích bản chất của cách tiếp cận này và bàn luận về các điều kiện cần để thực hiện thành công, dựa trên các kinh nghiệm từ Hoa Kỳ và một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Đặc biệt, bài viết còn tổng hợp một số giải pháp cụ thể, là bài học có thể được áp dụng tại Việt Nam khi thực hiện cách tiếp cận này. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 4 (2018) 42-49 Cách tiếp cận thị trường trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ Nguyễn Hoàng Nam1, Hoàng Thị Huê2,* 1Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường, 479 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Đại học Tài nguyên và Môi trường, 41A Đường Phú Diễn, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Đẩy mạnh cách tiếp cận thị trường, giúp giảm gánh nặng cho Nhà nước và huy động được nguồn lực của nhiều thành phần trong xã hội, đang là xu hướng vận động chung của các chính sách trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Bài viết này phân tích bản chất của cách tiếp cận này và bàn luận về các điều kiện cần để thực hiện thành công, dựa trên các kinh nghiệm từ Hoa Kỳ và một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Đặc biệt, bài viết còn tổng hợp một số giải pháp cụ thể, là bài học có thể được áp dụng tại Việt Nam khi thực hiện cách tiếp cận này. Từ khóa: Cách tiếp cận thị trường, cách tiếp cận mệnh lệnh-kiểm soát, các giải pháp dựa vào thị trường, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu 1. Mở đầu nguồn lực khác, đồng thời giúp nâng cao hiệu quả của công tác QLTN, BVMT, cũng như ứng phó với BĐKH, đang là xu hướng chung trên thế giới. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc phó mặc hoàn toàn cho cơ chế thị trường tự do điều tiết các hoạt động QLTN, QLTN và ứng phó với BVMT cũng sẽ không dẫn tới hiệu quả tối ưu. Bởi vì, chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng và các vấn đề về quyền sở hữu, vấn đề ngoại ứng sẽ dẫn tới thất bại thị trường, khi đó cần có sự can thiệp của Nhà nước. Vì thế, các Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên (QLTN), bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), lý thuyết về quản lý môi trường và kinh nghiệm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
27    163    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.