Đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển nhóm nghiên cứu mạnh ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Với mục tiêu nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hiệu quả hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnh trong các trường đại học, để từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo và xây dựng được chiến lược phát triển đúng đắn cho nền khoa học và công nghệ nước nhà. Trong bài viết này các tác giả lựa đối tượng nghiên cứu để đánh giá là các nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN. Tiêu chí đầu vào (input), đầu ra (output) là 2 tiêu chí được chúng tôi sử đụng để đánh giá. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7 Đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển nhóm nghi n cứu mạnh ở Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Minh Quân* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 9 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 9 năm 2018 Tóm tắt: Với mục ti u nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hiệu quả hoạt động của các nhóm nghi n cứu mạnh (NNCM) trong các trường đại học, để từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo và xây dựng được chiến lược phát triển đúng đắn cho nền khoa học và công nghệ (KH&CN) nước nhà. Trong bài viết này chúng tôi lựa đối tượng nghi n cứu để đánh giá là các NNCM ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Ti u chí đầu vào (input), đầu ra (output) là 2 tiêu chí được chúng tôi sử đụng để đánh giá. Việc đánh giá NNCM sẽ tập trung vào 3 nội dung chính sau đây: (1) Tầm nhìn và thực trạng xây dựng NNCM ở ĐHQGHN; (2) Đánh giá hiệu quả hoạt động của NNCM ở ĐHQGHN; (3) Kết luận. Từ khóa: nhóm nghi n cứu mạnh, xây dựng và phát triển nhóm nghi n cứu mạnh, chính sách phát triển nhóm nghi n cứu mạnh, NNCM. 1. Dẫn nhập Trường đại học với chức năng đào tạo, nghi n cứu khoa học và phục vụ xã hội, là nơi hội tụ của đại đa số các nhà khoa học (Theo số liệu điều tra NC&PT 2014 và điều tra doanh nghiệp 2014, ở khu vực đại học, tỷ lệ cán bộ nghiên cứu trong tổng số cán bộ nghiên cứu của cả nước là cao nhất, chiếm gần một nửa (48%), tiếp đó là khu vực viện nghiên cứu/trung tâm nghiên cứu (23%), khu vực doanh nghiệp cũng có tỷ lệ tương đối cao (16%)) [1] rõ ràng sẽ là nơi lý tưởng để các nhóm nghiên cứu phát triển. Tuy nhiên, hiện nay các nhóm nghi n cứu trong các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn hoạt động ở phạm vi, quy mô nhỏ và phát triển theo nhu cầu tự thân của các nhà khoa học n n rất khó có thể đạt được các công trình nghi n Trong hơn 10 năm trở lại đây vấn đề xây dựng và phát triến NNCM .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.