Sinh khối và lượng cacbon tích lũy trên mặt đất của một số trạng thái rừng tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc

Xu thế ngày càng tăng lượng CO2 trong khí quyển (Keeling và Whorf, 2002), một phần có thể được quy cho sinh khối (nhiên liệu sinh học) của Thế giới bị suy giảm. Ước tính lượng tích lũy cacbontại một khoảng thời gian nhất định rất có ý nghĩa, bởi nó cho thấy tiềm năng của thảm thực vật trong quá trình giải phóng hoặc hấp thụ cacbon. Mời các bạn tham khảo! | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 SINH KH ỐI VÀ LƯỢNG CACBON TÍCH L ŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC ĐỖ HOÀNG CHUNG Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái nguyên NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG, TRỊNH XUÂN THÀNH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Trong chu trình cácbon toàn ầcu, cacbon được luân chuyển giữa bốn “hồ chứa” lớn: hóa thạch và cấu trúc địa chất, khí quyển, các đại dương và các hệ sinh thái trên cạn (Schimel et al., 2001). S ự dịch chuyển giữa các hồ xảy ra chủ yếu là dịch chuyển cacbon dioxít (CO2) trong các quá trình đốt cháy nhiên liệu, phân rã hóa học và khuếch tán, quang hợp, hô hấp, phân hủy, cháy rừng và đốt nhiên liệu sinh học hiếu khí và trong lò. Xu thế ngày càng tăng lượng CO 2 trong khí quyển (Keeling và Whorf, 2002), m ột phần có thể được quy cho sinh khối (nhiên liệu sinh học) của Thế giới bị suy giảm. Ước tính lượng tích lũy cacbontại một khoảng thời gian nhất định rất có ý nghĩa, bởi nó cho thấy tiềm năng của thảm thực vật trong quá trình giải phóng hoặc hấp thụ cacbon. Phương thức phổ biến để xác định lượng cacbon tích lũy trong rừng đó là dựa vào các dữ liệu điều tra rừng và mối quan hệ tương quan giữa sinh khối trên mặt đất của một cây và đường kính của nó (Brown et al. 1989; Brown 1997; Clark et al . 2001). Hệ sinh thái trên cạn đóng một vai trò quan trọng trong chu trình carbon toàn cầu (C). Rừng nhiệt đới ở Việt Nam liên tục thay đổi do hệ quả của việc khai thác rừng và chuyển đổi sang các loại hình sử dụng đất khác. Những nghiên cứu về tích lũy cacbon của các hệ sinh thái rừng đã được tiến hành trong vài năm qua ở Việt Nam. Trần Bình Đà và Lê Quốc Doanh (2009) sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tích ũl y cá cbon. Đối tượng là các phương thức nông lâm kết hợp tại vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khả năng tích lũy cacbon tại các phương thức Vải + Bạch đàn; Vải + Keo tai tượng và Vải + Thông

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
27    194    3    20-04-2024
4    101    1    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.