Bài báo đưa ra những nhìn nhận khái quát về các chiến lược phổ quát khi chuyển ngữ các danh hóa chứa hậu tố -MENT sang tiếng Việt. Và nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát các chiến lược phổ quát khi chuyển dịch sang tiếng việt các danh hóa có hậu tố - ment trong văn bản hành chính tiếng Anh | ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(129).2018 41 A STUDY OF UNIVERSAL STRATEGIES IN VIETNAMESE TRANSLATION OF -MENT NOMINALISATIONS IN ENGLISH OFFICIAL TEXTS KHẢO SÁT CÁC CHIẾN LƯỢC PHỔ QUÁT KHI CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT CÁC DANH HÓA CÓ HẬU TỐ -MENT TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG ANH Le Thi Giao Chi University of Foreign Language Studies – The University of Danang; giaochi0502@ Abstract - In the domain of Systemic Functional Grammar (SFG), the term “nominalisation” is used to refer to non-congruent metaphorical modes of expression, which is a predominant tendency characteristic of grammatical metaphor (Halliday 1985/1994). As an alternative way of encoding verbal meanings, nominalisations perform important ideological functions. By deleting agency, turning processes into entities, or condensing long strings of shorter sentences into fewer longer sentences (Billig 2008), nominalization helps to make a text become more succinct, more abstract and more sophisticated. With several metaphorical meanings embedded in a nominalised construction (or nominal) as such, for equivalent effect in communication, several strategies as universals have been recognized via the process of going from English into Vietnamese. This article attempts to analyse the universal strategies adopted in rendering nominalisations with the suffix -MENT (or -MENT nominals, for short) into Vietnamese. Based on an English corpus of official documentation and the translation model proposed by Vinay and Darbelnet (1995/2000) and Baker (1995), the article draws out some generalisations on universal strategies adopted in rendering -MENT nominals into Vietnamese with their various metaphorical representations. Tóm tắt - Trong Ngữ pháp chức năng hệ thống, thuật ngữ “danh hóa” được dùng để chỉ cách diễn đạt ẩn dụ phi tương thích, và là khuynh hướng chủ đạo của hiện tượng ẩn dụ ngữ pháp (Halliday 1985/1994). Là một cách thay thế cho việc mã hóa các ý nghĩa động .